📢📢📢 Tải Free !!! Tải Ngay !!! Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn,Khoá Luận là nguồn tài liệu mà ngay bây giờ đây mình sẽ giới thiệu đến cho các bạn cùng xem về truyền thông làm luận văn và khoá luận đáng để tham khảo, nguồn tài liệu tham khảo mình đã tiến hành triển khai như là khái niệm về truyền thông, vai trò của truyền thông,truyền thông marketing tích hợp,mô hình truyền thông, và cuối cùng là các công cụ truyền thông. Hy vọng nguồn tài liệu này ít nhiều cũng sẽ cung cấp được cho các bạn có thêm nhiều kiến thức dồi dào và phong phú về truyền thông.
Hiện tại bên mình có nhận viết thuê luận văn với nhiều đề tài đa dạng và các ngành nghề phổ biến. Chính vì thế, nếu các bạn đang có nhu cầu muốn hoàn thiện một bài luận văn thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay viết thuê luận văn thạc sĩ của chúng tôi qua zalo : 0934.536.149 để được tư vấn báo giá và hỗ trợ từ lúc bắt đầu cho đến khi bảo vệ thành công nhé.
1 Khái niệm về truyền thông
Theo Philip Kotler, truyền thông marketing là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm và mua sản phẩm của doanh nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn Khoá Luận bản chất của truyền thông là đại diện cho tiếng nói của thương hiệu, là phương thức xây dựng mối quan hệ với người tiêu dùng. Bao gồm các thông điệp doanh nghiệp được thiết kế để khơi dậy sự nhận thức, sự quan tâm và quyết định mua nhiều sản phẩm, thương hiệu khác nhau của khách hàng. Nó còn có thể là trang phục của nhân viên bán hàng, giá cả, catalogue và việc trình bày tại các văn phòng của doanh nghiệp,… tất cả đều tạo ấn tượng lên người nhận. (khoaluantotnghiep, 2019)
XEM THÊM :Báo Giá Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn
2 Vai trò của truyền thông
Truyền thông có vai trò quan trọng không chỉ với doanh nghiệp mà còn đem lại cho người tiêu dùng và xã hội những lợi ích nhất định
– Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn Khoá Luận vai trò của truyền thông đối với doanh nghiệp:
- Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp gia nhập thị trường mới, giữ thị phần.
- Giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng mới.
- Là công cụ truyền thông giúp giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp và hỗ trợ cho chiến lược định vị.
- Tạo sự thuận tiện cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian phân phối.
- Giúp xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp với nhóm công chúng, giải quyết khủng hoảng tin tức xấu, tạo sự kiện thu hút chú ý,…
– Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn vai trò của truyền thông đối với người tiêu dùng:
- Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức khi mua sắm.
- Cung cấp kiến thức, giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị trường
- Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng.
- Hoạt động truyền thông tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
– Vai trò của truyền thông đối với xã hội:
- Hỗ trợ các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng và giảm chi phí phát hành, đa dạng hóa sản phẩm phục vụ xã hội tốt hơn.
- Tạo công việc cho nhiều người trong lĩnh vực sản xuấ và lĩnh vực có liên quan, tạo động lực cho sự cạnh tranh.
- Là yếu tố đánh giá sự năng động, phát triển kinh tế đất nước.
XEM THÊM :179+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Marketing
3 Truyền thông marketing tích hợp (Intergrated Marketing Communications)
Truyền thông marketing đang đối mặt với những thay đổi của môi trường truyền thông. Một là thị trường phân khúc nhỏ hơn, buộc các nhà marketing phải xây dụng mối quan hệ gần gũi và có phương thức tiếp cận các phân khúc ngày càng nhỏ này, và hai là những tiến bộ công nghệ thông tin dẫn đến tốc độ phân nhỏ của các thị trường. Mặt khác, với sự phát triển của thông nghệ thông tin, xuất hiện những phương tiện truyền thông mới, các nhà Marketing ngày càng có nhiều lựa chọn để quảng bá cho sản phẩm và thương hiệu của mình. Điều này làm cho doanh nghiệp chuyển từ truyền thông diện rộng sang truyền thông cho các phân khúc nhỏ, thậm chí truyền thông trực tiếp một đối một. Khi chuyển từ truyền thông diện rộng sang truyền thông theo mục tiêu, doanh nghiệp phải xem xét cẩn thận, phối hợp các công cụ chiêu thị trong một kế hoạch nhằm phát huy hiệu quả, tăng tình đồng bộ và hiệu quả công hưởng khi phối hợp các công cụ chiêu thị trong một kế hoạch mà ta gọi là “Truyền thông Marketing tích hợp” (Intergrated Marketing Comunication).
Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn hiệp hội các đại lý quảng cáo Mỹ 4As đã đưa ra một định nghĩa về IMC như sau: “IMC là khái niệm về sự hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định giá gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền và sự kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự truyền thông rõ ràng, đều đặn, hiệu quả tối đa.”
Về bản chất, IMC chính là hoạt động liên quan đến việc tạo ra và truyền đi những thông tin về thương hiệu tới khách hàng mục tiêu nhằm thuyết phục họ mua, đồng thời thiết lập mối quan hệ.
4 Mô hình truyền thông
Muốn truyền thông được thông điệp hiệu quả, rõ ràng đến khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải nắm rõ bản chất của quy trình truyền thông diễn ra như thế nào, những yếu tố cơ bản trong truyền thông và các mối quan hệ giữa các bước trong truyền thông để lên kế hoạch, dự phòng sự tác động ngoài ý muốn để việc truyền đạt thông tin diễn ra hiệu quả nhất. Mặc dù quá trình truyền thông marketing rất đa dạng, nhưng đều có những đặc điểm chung được khái quát qua sơ đồ dưới đây:

XEM THÊM : Đề Tài Luận Văn Quản Trị Kinh Doanh

Nguồn: Giáo trình Quản trị chiêu thị – Trường ĐH Tài chính – Marketing
– Nguồn phát/ người gửi (Sourse): Đó là những cá nhân, tổ chức có nhu cầu gửi thông tin đến khách hàng mục tiêu.
– Mã hóa thông điệp (Encoding): Là tiến trình chuyển ý tưởng thành những hình thức mang tính biểu tượng để truyền đạt.
– Thông điệp (Message): Là nội dung thông tin được trao đổi từ người phát đến người nhận.
– Kênh phát/ Phương tiện (Channel): Là các phương tiện, cách thức để chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến nguồn nhận.
– Đối tượng nhận (Receiver): Là các cá nhân hay nhóm người trực tiếp nhận thông điệp trong quá trình truyền thông.
– Giải mã thông điệp (Decoding): Là tiến trình trong đó nguồn nhận vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết để xử lý thông tin và tìm hiểu ý tưởng của nguồn phát.
– Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn Khoá Luận nhiễu (Noise): Là yếu tố xảy ra bất ngờ, gây cản trở, ảnh hưởng đến quá trình truyền thông.
– Đáp ứng (Response): Là tập hợp những phản ứng có được sau khi nguồn nhận tiếp nhận và xử lý thông điệp.
– Phản hồi (Feedback): Sau khi tiếp nhận thông điệp, nguồn phát sẽ trả lời lại về thông tin đã nhận cho nguồn phát.
5. Các công cụ truyền thông
5.1 Quảng cáo
Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn quảng cáo (Advertisement) là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo (Định nghĩa của APA). Doanh nghiệp phải trả những phí tổn cho các đơn vị thực hiện quảng cáo từ các khâu như: tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công các chương trình quảng cáo,… Doanh nghiệp lựa chọn các phương tiện quảng cáo phù hợp như: quảng cáo ngoài trời, quảng cáo truyền hình, phát thanh, báo chí,…
5.2 Khuyến mãi
Truyền Thông Làm Luận Văn khuyến mãi (Sale Promotion) là các biện pháp ngắn hạn, hỗ trợ quảng cáo sản phẩm và bán hàng nhằm khuyến khích, kích thích khách hàng cuối cùng mua sản phẩm của doanh nghiệp, việc kích thích tiêu thụ cũng kích thích các thành viên trong kênh phân phối của doanh nghiệp tích cực bán hàng hơn. Một số hoạt động khuyến mãi thường gặp như: Bán kèm giảm giá, mua nhiều chiết khấu, coupon, trò chơi có thưởng, thi,…
5.3 Bán hàng cá nhân
Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông bán hàng cá nhân (Personal Selling) là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng tiềm năng với nhân viên bán hàng nhằm tư vấn, giới thiệu, tác động, thuyết phục họ lựa chọn mua sản phẩm. Bán hàng cá nhân vừa là nghệ thuật, vừa là khoa học vì đòi hỏi người bán hàng phải có kiến thức về sản phẩm, ứng xử linh hoạt tùy thuộc vào tình huống, đối tượng khách hàng khác nhau và phải tuân theo quy trình nhất định.
5.4 Marketing trực tiếp
Truyền Thông Làm Luận Văn marketing trực tiếp (Direct Marketing) là hình thức truyền thông sử dụng thư, điện thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho khách hàng hiện có, khách hàng tiềm năng và yêu cầu họ phản hồi lại từ thông tin được nhận.
5.5 Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng (Public Relation) là các hoạt động truyền thông gián tiếp của doanh nghiệp nhằm gây thiện cảm của công chúng với doanh nghiệp và sản phẩm. Quan hệ công chúng được thực hiện dưới nhiều hình thức như bản tin, các hoạt động tài trợ, từ thiện, vận động hành lang,…
5.6 Internet marketing
Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông internet marketing (Truyền thông kỹ thuật số) là những hoạt động quảng bá thương hiệu, sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp, cá nhân nhắm tới việc đáp ứng và phục vụ nhu cầu của khách hàng mục tiêu thông qua thị trường internet. Các hình thức internet marketing để tiếp cận với khách hàng như: Tiếp thị tìm kiếm (SEM – Search Engine Marketing), thư điện tử (Email Marketing), tối ưu hóa tìm kiếm (SEO – Search Engine Optimzation), quảng cáo qua thiết bị di động (Mobile Marketing),…
Trên đây là Cơ Sở Lý Luận Về Truyền Thông Làm Luận Văn, Khóa Luận là toàn bộ nội dung mà mình đã triển khai và liệt kê đến cho các bạn cùng xem và theo dõi. Nếu như trong suốt quá trình mình triển khai trên đây chưa đủ để làm bạn hài lòng, thì đừng quên rằng hiện tại bên mình có nhận viết thuê luận văn, cũng như bạn đã biết muốn hoàn thành một bài luận văn thật sự tốn rất nhiều thời gian cũng như công sức.Bạn đang lo lắng về vấn đề phải hoàn thành bài luận văn, không sao cả, mọi vấn đề rắc rối bạn đang phải đối mặt thì ngay bây giờ đây hãy nhanh tay liên hệ ngay đến dịch vụ nhận viết luận văn thạc sĩ qua zalo : 0934.536.149 để được báo giá và hỗ trợ tận tình nhất nhé.