Tổng hợp 4 Đề cương chi tiết báo cáo thực tập ngành tài chính doanh nghiệp hấp dẫn nhất. Ngành Tài chính ngân hàng là một ngành học rộng, ngành tài chính này cung cấp nhân lực không chỉ cho ngành ngân hàng mà còn hỗ trợ cho doanh nghiệp nữa. Sinh viên theo học ngành Tài chính ngân hàng được cung cấp kiến thức rộng về lĩnh vực ngân hàng, tài chính phát hành cổ phiếu, huy động vốn doanh nghiệp, phân tích và dự báo tài chính, đầu tư, … ngành Tài chính ngân hàng có nhiều lựa chọn lĩnh vực chuyên sâu để theo đuổi nghề nghiệp sau này như: Tài chính doanh nghiệp, Tài chính bảo hiểm, Tài chính thuế, chuyên ngành Phân tích tài chính, Kinh tế học tài chính,… Và hôm nay dịch vụ viết thuê luận văn tốt nghiệp, chia sẻ đến với các bạn sinh viên hay, và hấp dẫn nhất hiện nay cho các bạn sinh viên tham khảo nhé.
Ngoài 4 đề tài cũng như đề cương mà dịch vụ viết thuê luận văn tốt nghiệp, muốn chia sẻ đến cho các bạn sinh viên ra. Thì các bạn có thể tham khảo giá dịch vụ viết thuê ngành tài chính ngân hàng tham khảo tại đây nhé. Cũng như bạn nào còn gặp khó khăn, và muốn làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng thì liên hệ trực tiếp đến trangluanvan.com để trao đổi trực tiếp nhé.

ĐỀ TÀI SỐ 1: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY ABC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NGẮN HẠN
- Tài sản ngắn hạn
- Khái niệm tài sản và tài sản ngắn hạn
- Phân loại tài sản ngắn hạn
- Đặc điểm và vai trò của tài sản ngắn hạn
- Quản lý tài sản ngắn hạn
- Quản lý tiền và các khoản tương đương tiền
- Quản lý các khoản phải thu ngắn hạn
- Quản lý hàng tồn kho
- Hiệu quả sử dụng tài sản
- Khái niệm
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Khả năng thanh toán
- Khả năng sinh lời
- Hiệu suất sử dụng tài sản
- Vòng quay các khoản phải thu
- Vòng quay hàng tồn kho
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY XYZ
- 2.1 Tình hình đặc điểm chung của công ty
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.1.1 Lịch sử hình thành
- 2.1.1.2 Quá trình phát triển
- 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
- 2.1.2.1 Chức năng
- 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động
- 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
- 2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn gần đây (2018 – 2020)
- 2.2 Tình hình thực tế về sử dụng TSNH của công ty
- 2.2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn
- 2.2.2 Quản lý tiền và các khoản tương đương tiền
- 2.2.3 Quản lý hàng tồn kho
Quản lý khoản phải thu ngắn hạn
Đánh giá
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
- 3.1 Nhận xét
- 3.2 Kiến nghị
KẾT LUẬN
ĐỀ TÀI SỐ 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY AAA

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
- Vốn lưu động và vai trò của vốn lưu động
- Khái niệm vốn lưu động
- Đặc điểm của vốn lưu động
- Thành phần vốn lưu động
- Vai trò của vốn lưu động
- Quản lý và bảo toàn vốn lưu động
- Những vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY AAA
- 2.1 Tình hình đặc điểm chung của công ty
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.1.1 Lịch sử hình thành
- 2.1.1.2 Quá trình phát triển
- 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
- 2.1.2.1 Chức năng
- 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động
- 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
- 2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn gần đây (2018 – 2020)
- 2.2 Tình hình thực tế về quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty
- 2.2.1 Nguồn hình thành vốn lưu động của công ty
- 2.2.1.1 Nguồn vốn lưu động thường xuyên
- 2.2.1.2 Nguồn vốn lưu động tạm thời
- 2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- 2.2.2.1 Khái quát cơ cấu TSNH
- 2.2.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
- 2.2.2.3 Suất sinh lời của vốn lưu động, hệ số thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán nhanh
- 2.3 Đánh giá
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
- 3.1 Nhận xét
- 3.2 Kiến nghị
KẾT LUẬN
ĐỀ TÀI SỐ 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ABC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN
- Khái niệm về phân tích TCDN
- Tầm quan trọng của phân tích tài chính
- Sự cần thiết của phân tích TCDN
- Đối với DN
- Đối với các nhà đầu tư
- Đối với cơ quan chức năng của Nhà nước
- Thông tin sử dụng để phân tích TCDN
- Bảng CĐKT
- Bảng báo cáo KQKD
- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Phương pháp sử dụng để phân tích TCDN
- Phân tích khái quát báo cáo TCDN
- Phân tích so sánh
- Phân tích tỷ trọng
- Phân tích tỷ số tài chính
- Nhóm tỷ số thanh toán
- Nhóm tỷ số đòn cân nợ
- Nhóm tỷ số hoạt động
- Nhóm tỷ số lợi nhuận
- Nhóm tỷ số chứng khoán
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ABC
- 2.1 Tình hình đặc điểm chung của công ty
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.1.1 Lịch sử hình thành
- 2.1.1.2 Quá trình phát triển
- 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
- 2.1.2.1 Chức năng
- 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động
- 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
- 2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn gần đây (2018 – 2020)
- 2.2 Tình hình thực tế về tài chính tại công ty
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại công ty
- Phân tích bảng cân đối kế toán
- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích tỷ số tài chính
- Phân tích nhóm tỷ số thanh toán
- Phân tích nhóm tỷ số đòn cân nợ
- Phân tích nhóm tỷ số hoạt động
- Phân tích nhóm tỷ số lợi nhuận
- Phân tích nhóm tỷ số chứng khoán
- Đánh giá
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
- 3.1 Nhận xét
- 3.2 Kiến nghị
KẾT LUẬN
ĐỀ TÀI SỐ 4: QUẢN LÝ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
- Tín dụng thương mại
- Khái niệm về tín dụng thương mại
- Đặc điểm của tín dụng thương mại
- Công cụ của tín dụng thương mại
- Tác dụng của tín dụng thương mại
- Điểm tích cực
- Điểm tiêu cực
- Chính sách tín dụng thương mại
- Khái niệm
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách
- Tiêu chuẩn tín dụng thương mại
- Phân tích vị thế tín dụng của khách hàng
- Đánh giá tiêu chuẩn
- Thiết lập hạn mức tín dụng
- Quản lý tín dụng thương mại
- Điều kiện tín dụng
- Chính sách thu tiền
CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY BCF
- 2.1 Tình hình đặc điểm chung của công ty
- 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- 2.1.1.1 Lịch sử hình thành
- 2.1.1.2 Quá trình phát triển
- 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
- 2.1.2.1 Chức năng
- 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động
- 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
- 2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn gần đây (2018 – 2020)
- 2.2 Tình hình thực tế về quản lý tín dụng thương mại tại công ty
- 2.2.1 Hình thức và công cụ tín dụng thương mại
- 2.2.1.1 Hình thức tín dụng
- Công cụ tín dụng
Chính sách tín dụng thương mại và các yếu tố tác động
Tình hình quản lý tín dụng thương mại
- 2.2.3.1 Phân tích điều kiện tín dụng
- 2.2.3.2 Phân tích chính sách thu tiền
Đánh giá
- 2.3.1 Ưu điểm
- 2.3.2 Nhược điểm
- 2.3.3 Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ
- 3.1 Nhận xét
- 3.2 Kiến nghị
KẾT LUẬN
Để có thể làm một bài báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng hay và hấp dẫn nhất, thì bạn cần phải có đầy đủ số liệu mà nơi thực tập bạn cung cấp được. Và điều quan trọng hơn hết là bài làm cần theo bám sát đề cương chi tiết, tuy nhiên có nhiều bạn sinh viên gặp bế tắc trong việc làm bài báo cáo thực tập của mình, và phải đi copy quá nhiều, cho nên bài báo cáo tốt nghiệp bị dư thừa. Bạn nào đang gặp những trường hợp trên, thì liên hệ trực tiếp đến dịch vụ viết thuê luận văn tốt nghiệp để được hướng dẫn làm bài, cũng như hoàn thiện bài làm của các bạn nhé.