Danh sách 67 đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật hình sự tố tụng

Rate this post

Danh sách 67 đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật hình sự tố tụng hay. Trên thực tế không có sự thành công nào mà dễ dàng hết, và những thành công đó đều được gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, chắc hẳn bất kỳ bạn sinh viên nào cũng gặp những khó khăn nhất định.

Và thời gian chuẩn bị xa ghế nhà trường cũng là lúc các bạn phải chuẩn bị bài luận văn chuyên đề tốt nghiệp của mình, và mỗi bạn đều phải làm bài chuyên đề tốt nghiệp bắt buộc. Tuy nhiên đây lại là lúc khó khăn nhất với sinh viên, việc chọn lựa đề tài để làm bài chuyên đề tốt nghiệp, có rất nhiều bạn gặp khó khăn. Các bạn hoàn toàn chưa chuẩn bị cho việc này, và mất phương hướng về việc chọn đề tài tốt nghiệp. Hiểu được điều này, dịch vụ viết thuê chuyên đề tốt nghiệp ngành luật sẽ hướng dẫn cho các bạn sinh viên, Danh sách 67 đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật hình sự tố tụng hay nhất. Vậy đâu là những đề tài được nhiều giáo viên lựa chọn nhiều nhất? các bạn cùng tham khảo đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật sau đây của trangluanvan.com nha. 

Ngoài ra, các bạn còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài hoặc gặp khó khăn trong việc làm bài luận văn của mình, thì liên hệ trực tiếp với dịch vụ viết thuê luận văn tốt nghiệp của mình nhé.

ZALO: 0932.091.562

Danh sách 67 đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật hình sự tố tụng

Danh sách 67 đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật hình sự tố tụng

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THUỘC BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ PHỤ TRÁCH

  1. Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể trong TTHS.
  2. Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự.
  3. Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” trong các hoạt động khởi tố và điều tra vụ án hình sự.
  4. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự.
  5. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS.
  6. Nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự.
  7. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS.
  8. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng , người tham gia tố tụng.
  9. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự” trong các hoạt động xét xử vụ án hình sự.
  10. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự”.
  11. Người bị tố giác trong tố tụng hình sự.
  12. Người bị bắt trong tố tụng hình sự.
  13. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
  14. Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự.
  15. Người tố giác và người tố giác trong tố tụng hình sự.
  16. Người chứng kiến trong tố tụng hình sự.
  17. Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong tố tụng hình sự.
  18. Người bị hại là pháp nhân trong tố tụng hình sự.
  19. Thủ tục tố tụng đối với pháp nhân phạm tội.
  20. Vai trò của cán bộ điều tra/ kiểm tra viên/ thẩm tra viên trong TTHS (sinh viên chọn một trong ba chủ thể trên để nghiên cứu).
  21. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
  22. Người làm chứng trong tố tụng hình sự.
  23. Người giám định trong TTHS.
  24. Người định giá tài sản trong tố tụng hình sự.
  25. Người bào chữa trong TTHS.
  26. Chỉ định người bào chữa trong tố tụng hình sự.
  27. Thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát.
  28. Thực tiễn rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát trong các vụ án hình sự.
  29. Thực tiễn xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
  30. Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
  31. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự.
  32. Thực tiễn trao đổi giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong tố tụng hình sự.
  33. Thu thập phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử trong chứng minh tội phạm.
  34. Kiểm tra và đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự.
  35. Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
  36. Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự.
  37. Biện pháp đặt tiền để bảo đảm trong tố tụng hình sự.
  38. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự.
  39. Thực tiễn áp dụng kê biên tài sản trong tố tụng hình sự.
  40. Thực tiễn áp dụng phong tỏa tài sản trong tố tụng hình sự.
  41. Thực tiễn việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng trong tố tụng hình sự.
  42. Thực tiễn tiếp nhận và giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm.
  43. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.
  44. Vai trò của VKS trong việc tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm.
  45. Thực tiễn áp dụng thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của cơ quan Điều tra thuộc Bộ Công an.
  46. Hoạt động hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự.
  47. Khám xét tài liệu, đồ vật trong TTHS.
  48. Viện kiểm sát trả hồ sơ cho cơ quan Điều tra điều tra bổ sung – Thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật.
  49. Viết Bản án hình sự – Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
  50. Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung – Thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật.
  51. Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án.
  52. Vai trò của Hội đồng xét xử trong hoạt động nghị án tại phiên tòa.
  53. Vai trò của Hội thẩm trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.
  54. Vai trò của Hội đồng xét xử trong hoạt động tranh luận tại phiên tòa.
  55. Quyền kháng cáo của người chưa thành niên khi tham gia vụ án hình sự.
  56. Quyền kháng cáo của người bị buộc tội là pháp nhân trong TTHS.
  57. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự.

Lời kết

DỊCH VỤ VIẾT THUÊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT

Tổng hợp danh sách 67 đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành luật hình sự tố tụng hay, dịch vụ viết thuê luận văn tốt nghiệp đã tổng hợp danh sách đề tài ngành luật cho các bạn tham khảo. Ngoài ra, bạn nào vẫn còn đang gặp khó khăn trong việc chọn đề tài thì liên hệ trực tiếp cho trangluanvan.com nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo