Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘

Rate this post

Ngay tại đây chia sẻ cho các bạn 113 Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học vừa được cập nhật hot nhất! Nhưng mà thứ hấp dẫn hơn nữa là còn có thêm 5 bài mẫu, tài liệu mẫu siêu hay để các bạn tiện cho việc tham khảo và chỉnh đốn nội dung bài luận văn phong phú đa dạng hơn. Tuy nhiên không chỉ chia sẻ cho các bạn hai nội dung cần thiết gồm Đề tài Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Lâm học và tài liệu mẫu, mà AD còn muốn chỉ cho các bạn Cách viết Luận văn Thạc sĩ điểm cao nữa.

Ngoài ra, AD còn phát triển dịch vụ viết thuê luận văn từ Tiểu luận, báo cáo, khóa luận, thạc sĩ,… các bạn không có thời gian hoặc cần thuê người viết bài luận văn hộ thì liên hệ với AD qua Zalo nhé.


Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học

1. Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Cho Quy Hoạch Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Tại Xã Bình Hẻm
2. Đánh Giá Một Số Mô Hình Sử Dụng Đất Tại Xã Đạ Pal – Huyện Đạ Tẻh – Tỉnh Lâm Đồng
3. Nghiên Cứu Thực Trạng Kinh Tế Trang Trại Và Định Hướng Các Giải Pháp Phát Triển Loại Hình Kinh Tế
4. Nghiên Cứu Phương Án Đổi Mới Tổ Chức Sản Xuất Và Tổ Chức Quản Lý Tại Lâm Trường Quảng Trực
5. Tầm Quan Trọng Và Những Cơ Hội Thúc Đẩy Thương Mại Nhóm Cây Tài Nguyên Làm Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ
6. So Sánh Hiệu Quả Kinh Doanh Giữa 2 Loài Cây Keo Lai Và Bạch Đàn Eucalyptus Urophylla (Dòng U6)
7. Nghiên Cứu Phương Án Đổi Mới Tổ Chức Sản Xuất Và Cơ Chế Quản Lý Tại Lâm Trường Bạch Thông
8. Nghiên Cứu Xây Dựng Phương Án Đổi Mới Tổ Chức Sản Xuất Và Cơ Chế Quản Lý Tại Lâm Trường Võ Nhai
9. Nghiên Cứu Tác Động Của Chính Sách Giao Đất Lâm Nghiệp Đến Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình
10. Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình Tại Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát
11. Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Sản Xuất Kinh Doanh Các Loại Lâm Sản Ngoài Gỗ Tại Vùng Đệm
12. Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thực Thi Chính Sách Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường
13. Đánh Giá Tính Đa Đạng Thực Vật Vùng Núi Đá Vôi, Khu Vực Đông Bắc Vườn Quốc Gia Ba Bể
14. Bước Đầu Đánh Giá Tác Động Của Giao Đất Lâm Nghiệp Đến Sự Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Và Bảo Vệ
15. Bước Đầu Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Thái Và Sinh Trưởng Của Loài Cây Cáng Lò
16. Phân Hạng Đất Trồng Quế (Cinnamomum Cassia – Bl) Trên Địa Bàn Huyện An Lão – Tỉnh Bình Định
17. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Tái Sinh Tự Nhiên Và Đề Xuất Giải Pháp Kỹ Thuật Lâm Sinh Cho Rừng
18. Nghiên Cứu Hiện Trạng Sử Dụng Đát Và Đề Xuất Giải Pháp Sử Dụng Tổng Hợp Bền Vững Tại Xã Phúc Xuân
19. Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế, Môi Trường Sinh Thái Một Số Mô Hình Nông Lâm Kết Hợp Tại Huyện Chợ Đồn
20. Dự Đoán Sản Lượng Rừng Trồng Bạch Đàn Trắng (Eucalyptus Camaldulensis) Tại Bình Định
21. Nghiên Cứu Một Số Quy Luật Cấu Trúc Rừng Tự Nhiên Theo Độ Cao Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Tây
22. Bước Đầu Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Rừng Sau Khai Thác Chọn Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Điều Tra
23. Bước Đầu Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Vật Học Loài Thông Nàng (Podocarpus Imbricatus Blume)
24. Bước Đầu Nghiên Cứu Tính Bền Vững Của Rừng Trồng Keo Lá Tràm Tại Lâm Trường Thạch Hà – Hà Tĩnh

Tham khảo thêm ⇒ DỊCH VỤ VIẾT THUÊ LUẬN VĂN 

25. Xây Dựng Một Số Mô Hình Sản Lượng Rừng Keo Tai Tượng (Acacia Mangium) Ở Khu Vực Uông Bí – Đông Chiều
26. Nghiên Cứu Nhịp Điệu Nhiều Năm Của Sinh Trưởng Cây Pơ Mu (Fokienia Hodginsii Henry Et Thomas)
27. Bước Đầu Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Giao Đất Giao Rừng Để Sản Xuất Kinh Doanh Thông Nhựa
28. Bước Đầu Đánh Giá Hiệu Quả Của Công Tác Khoán Kinh Doanh Rừng Thông Nhựa
29. Xác Định Cường Độ Khai Thác, Luân Kỳ Khai Thác Hợp Lý Cho Rừng Nửa Rụng Lá Ưu Thế Bằng Lăng
30. Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Cây Gỗ Vùng Núi Cao Ở Vườn Quốc Gia Ba Vì
31. Lập Biểu Cấp Đất Và Xây Dựng Một Số Mô Hình Sản Lượng Làm Cơ Sở Lập Biểu Quá Trình Sinh Trường Rừng
32. Bước Đầu Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Loài Bời Lời Đỏ (Litsea Glutinosa C.B. Roxb)
33. Bước Đầu Nghiên Cứu Về Lâm Nghiệp Xã Hội Và Đánh Giá Mô Hình Lâm Nghiệp Xã Hội Tại Buôn Gia Wầm
34. Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mật Độ Đến Sản Lượng Rừng Trồng Tếch (Tectona Grandis Linn) Ở Đăk Lăk
35. Xác Định Các Yếu Tố Chủ Yếu Ảnh Hưởng Đến Biến Động Độ Che Phủ Rừng Lưu Vực Mê Kông
36. Bước Đầu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế – Sinh Thái Mô Hình Nông – Lâm Kết Hợp Cà Phê
37. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Thái Và Sinh Trưởng Loài Xoan Mộc (Toona Sureni (Bl) Merr) Ở Đăk Lăk
38. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Rừng Làm Cơ Sở Cho Việc Quản Lý Bảo Vệ Tài Nguyên Thực Vật Rừng
39. Nghiên Cứu Một Số Tính Chất Lý Học Cơ Bản Của Đất Dưới Các Trạng Thái Thực Bì Khác Nhau
40. Tìm Hiểu Một Số Đặc Điểm Tái Sinh Của Rừng Tự Nhiên Ở Lâm Trường Chúc A – Hương Khê – Hà Tĩnh
41. Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Đến Sinh Trưởng Và Hiệu Quả Kinh Tế Rừng Keo Lai
42. Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Đến Sinh Trưởng Của Lim Xanh Trồng 5 Tuổi Dưới Tán
43. Thử Nghiệm Ứng Dụng Một Số Phương Pháp Định Lượng Có Trọng Số Để So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế
44. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Rừng Làm Cơ Sở Bảo Vệ Và Phát Triển Tài Nguyên Rừng Tại Vườn
45. Bước Đầu Nghiên Cứu Đặc Điểm Một Số Nhân Tố Sinh Thái Dưới Tán Rừng Và Ảnh Hưởng Của Nó Đến Tái Sinh
46. Bước Đầu Nghiên Cứu Khả Năng Tạo Cây Con Để Gây Trồng Loài Nghiến
47. Nghiên Cứu Cơ Sở Xác Định Sinh Khối Cây Cá Lẻ Và Lâm Phần Keo Lá Tràm (Acacia Auriculifoemis Cunn)
48. Ứng Dụng Phương Trình Đường Sinh Lập Biểu Thể Tích Bộ Phận Thân Cho Một Số Loài Cây Rừng Tự Nhiên
49. Nghiên Cứu Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Để Định Hướng Sử Dụng Đất Nương Rẫy Tại Xã Đôn Phong
50. Nghiên Cứu Cấu Trúc Rừng Tự Nhiên Thuộc Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Huống, Tỉnh Nghệ An
51. Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Nguyên Tắc Và Giải Pháp Đồng Quản Lý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Kẻ Gỗ
52. Đánh Giá Khả Năng Nuôi Trồng Và Kinh Doanh Một Số Loài Lan Rừng Tại Sa Pa – Tỉnh Lào Cai
53. Nghiên Cứu Nhân Giống Thông Caribê (Pinus Caibaea Morlet) Bằng Phương Pháp Nuôi Cấy In Vitro
54. Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Xác Định Giải Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Rừng Tre Mạy Ngừu
55. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Học Của Loài Vối Thuốc Răng Cưa (Schima Superba Gardn.Et Champ)
56. Nghiên Cứu Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Làm Căn Cứ Đề Xuất Các Giải Pháp Quy Hoạch Sử Dụng Đất
57. Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Đề Xuất Phương Án Quy Hoạch Sử Dụng Đất, Phát Triển Sản Xuất Nông, Lâm
58. Ứng Dụng Phương Pháp Phân Tích Đa Tiêu Chuẩn (Multi Criteria Analysis) Với Sự Trợ Giúp Của Phần Mềm
59. Nghiên Cứu Khả Năng Phát Triển Cây Cao Su Trên Đất Dốc Cho Các Tỉnh Bắc Trung Bộ
60. Nghiên Cứu Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Phục Vụ Công Tác Quy Hoạch Lâm Nghiệp Huyện Ngọc Lặc
61. Nghiên Cứu Động Thái Cấu Trúc Và Tái Sinh Quần Xã Thực Vật Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh
62. Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Nhằm Xác Định Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Cây Bương Mốc
63. Nghiên Cứu Hiện Trạng Quần Thể, Một Số Đặc Điểm Sinh Thái, Tập Tính Của Bò Tót (Bos Garus)
64. Nghiên Cứu, Đánh Giá Hiệu Quả Thực Hiện Dự Án 661 Tại Huyện Cao Lộc Tỉnh Lạng Sơn Làm Cơ Sở Khoa Học
65. Đánh Giá Bước Đầu Về Thành Phần Loài, Cấu Trúc Và Động Thái Tái Sinh Của Các Ô – Nguyễn Thị Thuý
66. Một Số Giải Pháp Phát Triển Sản Xuất Kinh Doanh Lâm Nghiệp Theo Hướng Trang Trại Trên Địa Bàn Huyện
67. Đánh Giá Thực Trạng Giao, Khoán Rừng Làm Cơ Sở Xây Dựng Tiêu Chí Giao, Khoán Rừng Cho Các Chủ Thể
68. Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Kiểm Chứng Các Mô Hình Chuyển Hóa Rừng Trồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy)
69. Đánh Giá Tác Động Của Chính Sách Giao Đất Giao Rừng Tới Sinh Kế Người Dân Tại Xã Thượng Quảng
70. Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Rừng Thứ Sinh Nghèo Làm Cơ Sở Đề Xuất Một Số Biện Pháp Xử Lý Lâm Sinh
71. Đề Xuất Kỹ Thuật Xử Lý Lâm Sinh Cho Rừng Tự Nhiên Phục Hồi Sau Khoanh Nuôi Tại Tỉnh Tuyên Quang
72. Bước Đầu Đành Giá Tác Động Về Mặt Kinh Tế, Xã Hội Và Môi Trường Của Dự Án Trồng Rừng Phòng Hộ JBIC
73. Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên Cứu Tương Quan Giữa Một Số Tính Chất Đất Và Khả Năng Hấp Thụ Carbon Của Hai Loại Rừng Trồng
74. Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Đa Dạng Loài Của Các Trạng Thái Rừng Giàu Bắc Trung Bộ Nhằm Đề Xuất
75. Đánh Giá Kết Quả Phục Hồi Rừng Cây Bản Địa Theo Hướng Đa Dạng Hóa Lâm Sinh Tại Tỉnh Bắc Giang
76. Đánh Giá Kết Quả Trồng Rừng Phòng Hộ Đầu Nguồn Dự Án 661 Giai Đoạn 1999 – 2008 Tại Tỉnh Hòa Bình
77. Nghiên Cứu Khả Năng Thấm Nước Của Đất Tại Một Số Mô Hình Sử Dụng Đất Khác Nhau Ở Huyện Lương Sơn
78. Bước Đầu Đánh Giá Một Số Mô Hình Rừng Trồng Phòng Hộ Đầu Nguồn Thuộc Dự Án Renfoda
79. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Và Tái Sinh Của Quần Xã Thực Vật Rừng Tự Nhiên Phục Hồi
80. Nghiên Cứu Xây Dựng Mô Hình Dự Đoán Cấu Trúc Đường Kính Của Rừng Tự Nhiên Nhiệt Đới Hỗn Loài
81. Nghiên Cứu Đặc Điểm Xói Mòn Mặt Khởi Đầu Dưới Một Số Thảm Thực Vật Tại Lương Sơn – Hoà Bình
82. Nghiên Cứu Đặc Điểm Tái Sinh Lỗ Trống Dưới Tán Trạng Thái Trạng Thái Rừng IIIA1 Tại Công Ty
83. Đánh Giá Bước Đầu Về Thành Phần Loài, Cấu Trúc Và Động Thái Tái Sinh Của Các Ô Tiêu Chuẩn Định Vị
84. Nghiên Cứu Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Đề Xuất Quy Hoạch Phát Triển Sản Xuất Lâm Nghiệp Huyện
85. Chọn Giống Trẩu (Vernicia Montana Lourd) Làm Gỗ Nguyên Liệu Cho Vùng Tây Bắc
86. Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Cho Quy Hoạch Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Tại Xã Cốc Mỳ
87. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Thái Cây Cẩm Lai Vú (Dalbergia Oliver Pierre) Ở Giai Đoạn Vườn Ươm
88. Đánh Giá Sinh Trưởng Và Một Số Tính Chất Gỗ Của Các Loài Keo Vùng Thấp Tại Ba Vì Ở Giai Đoạn 17 Tuổi
89. Xác Định Biến Động Của Một Số Chỉ Tiêu Sản Lượng Theo Kích Thước Ô Mẫu Trong Điều Tra Hệ Thống Rừng
90. Nghiên Cứu Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn, Đề Xuất Phương Án Quy Hoạch Phát Triển Lâm Nghiệp Huyện
91. Nghiên Cứu Một Số Chỉ Tiêu Sinh Trưởng, Tinh Dầu Và Khả Năng Giâm Hom Loài Tràm Năm Gân
92. Đề Xuất Một Số Giải Pháp Chuyển Hoá Nương Rẫy Thành Rừng Nông Lâm Kết Hợp Tại Vùng Hồ Xã Chiềng Lao
93. Nghiên Cứu Khả Năng Bảo Vệ Đất Của Rừng Trồng Cao Su Trên Đất Dốc
94. Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên Cứu Xác Định Chỉ Số Cạnh Tranh Trong Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh Ở Tây Nguyên
95. Điều Tra, Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Suất Giải Pháp Phát Triển Hệ Thống Cây Xanh Nội Thành Hà Nội
96. Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Nguyên Tắc Và Giải Pháp Đồng Quản Lý Rừng Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên
97. Nghiên Cứu Hoàn Thiện Hệ Thống Giám Sát Và Đánh Giá Tác Động Của Dự Án Khôi Phục Rừng Và Quản Lý
98. Xây Dựng Cơ Sở Khoa Học Đề Suất Hệ Thống Biện Pháp Kỹ Thuật Lâm Sinh Cho Rừng Tự Nhiên Tại Vùng Đệm
99. Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Và Ra Hoa Của Một Số Dòng Vô Tính Loài Cây Mắc Ca
100. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Cơ Bản Của Rừng Tự Nhiên Ở Vùng Tây Bắc
101. Nghiên Cứu Sử Dụng Tư Liệu Viến Thám Để Theo Dõi Mất Rừng Do Làm Nương Rẫy Tại Huyện Kim Bôi
102. Nghiên Cứu Đặc Tính Dòng Chảy Mặt Của Một Số Mô Hình Sử Dụng Đất Tại Lâm Trường Lương Sơn
103. Sự Hình Thành Và Phát Triển Các Hệ Thống Canh Tác Của Cộng Đồng Người Mường Vùng Hồ Thủy Điện
104. Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Tái Sinh Tự Nhiên Của Cây Sồi Phảng (Lithocarpus Fissus (Champ.Ex Benth.)
105. Nghiên Cứu Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tại Tỉnh Lào Cai
106. Nghiên Cứu Xây Dựng Kế Hoạch Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Giai Đoạn 2016 – 2020 Và Đề Xuất Định Hướng
107. Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Rừng Trồng Sản Xuất Keo Tai Tượng
108. Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Của Thực Vật Bậc Cao Có Mạch Tại Vùng Núi Viên Nam Thuộc Vườn Quốc Gia Ba Vì
109. Nghiên Cứu Ứng Dụng Máy Định Vị Vệ Tinh (GPS) Để Thiết Kế Sản Xuất Trong Lâm Nghiệp Tại Tỉnh
110. Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Cho Vấn Đề Sử Dụng Đất Bền Vững Trên Địa Bàn Xã Minh Sơn, Huyện Hữu Lũng
111. Nghiên Cứu Quy Hoạch Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Liên – Thường Xuân
112. Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên Cứu Đề Xuất Những Nội Dung Cơ Bản Quy Hoạch Lâm Nghiệp Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An
113. Nghiên Cứu Lựa Chọn Tập Đoàn Cây Trồng Cảnh Quan Cho Thành Phố Lào Cai

bài mẫu luận văn chuyên ngành lâm học
bài mẫu luận văn chuyên ngành lâm học

Đề tài Luận án Chuyên ngành Lâm học: Nghiên cứu phát triển bền vững sâm Ngọc Linh

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây sâm Ngọc Linh (danh pháp khoa học: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc họ Cam tùng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sinh trưởng và phát triển ở khu vực Núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh – huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam, trên độ cao 1.200 đến 2.100m. Sâm Ngọc Linh là loài cây hoang dã, có hàm lượng saponin (có tác dụng chống lão hóa, chữa bệnh tiểu đường, bảo vệ tim mạch, chống stress, ngừa ung thư…) cao hơn nhiều lần so với các loại sâm khác trên thế giới. Trên thị trường hiện nay giá 1kg sâm Ngọc Linh cao gấp từ 5 đến 6 lần giá sâm Hàn Quốc và 7 đến 8 lần giá sâm Mỹ [11] [31].
Cây sâm Ngọc Linh là cây dược liệu rất có giá trị trong việc phòng và điều trị bệnh cho con người. Với sự phân bố tự nhiên của cây sâm Ngọc Linh trong điều kiện môi trường sinh thái đặc biệt đã tạo ra sự quý hiếm và đặc hữu; cung hiện tại luôn thấp hơn cầu nên giá cả thị trường tăng cao, giá sâm củ bình quân 20 triệu đồng/kg, có lúc lên đến 45 triệu đồng/kg. Trong một thời gian dài chưa có sự quản lý chặt chẽ và khai thác tự do quá mức, không đi đôi với công tác bảo tồn và phát triển, đã làm cho cây sâm Ngọc Linh hoang dã giảm mạnh về số lượng trong rừng tự nhiên, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Hiện tại cây sâm Ngọc Linh chủ yếu là sâm trồng theo phương thức truyền thống ở quy mô hộ gia đình, giống do Trạm Dược liệu Trà Linh và một số vườn sâm lưu giữ của dân xã Trà Linh cung cấp.
Nhận thức được tầm quan trọng của cây sâm Ngọc Linh, trong những năm qua Chính phủ đã có những nỗ lực cứu loài cây này ra khỏi nguy cơ tuyệt chủng bằng biện pháp thành lập vùng cấm quốc gia khu vực có sâm Ngọc Linh trong tự nhiên tại hai tỉnh Quảng Nam và Kon Tum, đưa sâm Ngọc Linh vào trong sách đỏ Việt Nam với mức độ đe dọa ở bậc E, là loài thực vật có giá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, nghiêm cấm khai thác, sử dụng. ( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
Tỉnh Quảng Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện các chính sách của Chính phủ về bảo tồn và phát triển cây dược liệu nói chung và sâm Ngọc Linh nói

riêng, cụ thể hóa bằng những chính sách đầu tư và hỗ trợ nguồn lực trực tiếp, như dự án xây dựng Trạm Dược liệu Trà Linh từ năm 2004, thành lập Trung tâm Phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu Quảng Nam, xây dựng cơ chế khuyến khích, quy hoạch bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh giai đoạn 2014 -2020 vv… UBND huyện Nam Trà My cũng đã xây dựng “Đề án bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện giai đoạn 2013-2020” và phê duyệt phương án thành lập Trại sâm giống Tắc Ngo, hỗ trợ giống cho nhân dân để phát triển bảo tồn nguồn gen,.v.v.. Bên cạnh đó tăng cường công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, thực hiện các giải pháp lâm sinh như: khoanh nuôi, làm giàu rừng, khoán nông dân quản lý và bảo vệ rừng, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm.
Mặc dù trong những năm qua, Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh, nhưng thực tế vùng trồng sâm Ngọc Linh chưa có những bước phát triển bền vững như mong đợi. Với nguồn kinh phí hạn chế, núi rừng hiểm trở, đi lại rất khó khăn, công nghệ – kỹ thuật bảo tồn nguồn gen còn hạn chế, hiệu quả thấp. Chính vì thế, mô hình tổ chức quản lý bảo tồn sâm Ngọc Linh ở đây đã qua nhiều lần thay đổi, đến nay vẫn chưa ổn định. Việc phát triển sản xuất sâm Ngọc Linh hiện tại vẫn chủ yếu dựa vào hộ nông dân nhưng hoàn toàn tự phát, do chạy theo lợi nhuận, nên khai thác và sử dụng rừng và đất rừng vào trồng sâm không tuân theo quy hoạch. Quy mô sản xuất manh mun, trình độ quản lý và thâm canh còn hạn chế làm suy giảm các nguồn lực phục vụ cho sản xuất. Hơn thế nữa, sâm Ngọc Linh là cây có giá trị lớn nhưng là cây dài ngày, công nghệ chế biến ở Quảng Nam còn lạc hậu, thị trường đầu ra thiếu ổn định. Người trồng sâm phần lớn là hộ có thu nhập trung bình và nghèo, họ thiếu nhiều nguồn lực đầu tư dài hạn… chính những lý do này làm cho nhiều hộ không mặn mà với cây sâm Ngọc Linh. Hộ trồng sâm xem như là sản xuất phụ, hy vọng thu nhập trong tương lai. Điều đó cho thấy sâm Ngọc Linh hiện nay phát triển còn mang tính tạm thời, phát triển còn nhiều bất cập trên nhiều khía cạnh: sản xuất, chế biến, thị trường, hình thức tổ chức quản lý và sản xuất… Bên cạnh đó, cây sâm Ngọc Linh sinh trưởng và phát triển yêu cầu môi trường tự nhiên khá nghiêm ngặt.

Vấn đề đó đặt ra cho chúng ta cần phải đảm bảo sinh kế cho người dân trồng sâm Ngọc Linh, vừa phải đảm bảo thực hiện chính sách bảo tồn trên cả phương thức khoanh nuôi bảo vệ rừng vùng sâm Ngọc Linh và phương thức trồng dưới tán rừng tự nhiên.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng phát triển sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam và đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam đến năm 2035.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệ thống hóa và góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho phát triển bền vững sâm Ngọc Linh;
– Phân tích thực trạng phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2014;
– Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam;
– Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận, thực tiễn và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam.
3.2. Phạm vị nghiên cứu
Về nội dung: Để đạt được mục tiêu như đã đề ra, luận án tập trung phân tích phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam. Về kinh tế, luận án tập trung phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sâm Ngọc Linh trong những năm qua trên cơ sở đó làm tăng thu nhập của hộ nông dân trong vùng, giải quyết việc làm và phát triển cộng đồng. Để cây sâm Ngọc Linh sinh trưởng và phát triển, việc bảo vệ rừng và môi trường sinh thái phải được người dân và cộng đồng địa phương đặt ra và thực hiện. Luận án không tập trung nghiên cứu về mặt kỹ thuật trồng, chế biến sâm Ngọc Linh và kỹ thuật ngành y dược.
Về không gian: Luận án nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, do cây sâm Ngọc Linh là một loài sâm mới chỉ phát triển tốt nhất ở núi Ngọc Linh của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, các nội dung nghiên cứu của đề tài hoàn toàn mới và chưa triển khai. Vì thế, để đánh giá sâu và đưa ra được những kết luận hợp lý, luận án tập trung nghiên cứu tại huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam, trong đó các xã Trà Linh, Trà Nam, Trà Cang, Trạm sâm Ngọc Linh Tắc Ngo và Trạm dược liệu Trà Linh trên địa bàn xã Trà Linh, huyện Nam Trà My là vùng sinh thái lý tưởng nhất để cây sâm Ngọc Linh tự nhiên sinh trưởng và phát triển.
Về thời gian: Phân tích thực trạng giai đoạn 2010 – 2014; đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

Tham khảo thêm ⇒ Mẫu luận văn thạc sĩ hay nhất

4. Những đóng góp mới của luận án
Luận án đã góp phần hệ thống hóa và bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững sâm Ngọc Linh. Phát triển bền vững sâm Ngọc Linh là sự gia tăng về số lượng và chất lượng sản phẩm sâm Ngọc Linh trên cơ sở bảo tồn nguồn gen, nâng cao năng suất, khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh tế; đảm bảo tăng thu nhập và phát triển cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái rừng.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
Nội dung phân tích phát triển bền vững sâm Ngọc Linh tập trung các vấn đề cốt lõi của 3 trụ cột trong phát triển bền vững đồng thời về kinh tế, xã hội và môi trường như sau: i) Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất, chế biến, tiêu thụ sâm Ngọc Linh; ii) Phát triển cộng đồng, phát triển địa phương; iii) Bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo phát triển ở vùng sâm Ngọc Linh; iv) Bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu sâm Ngọc Linh.
Phân tích phát triển bền vững sâm Ngọc Linh, không chỉ dừng lại ở việc phân tích các nội dung và các đặc điểm của phát triển bền vững mà luận án đã làm rõ các nhân tố tác động đến phát triển bền vững sâm Ngọc Linh bao gồm các nhóm nhân tố: Điều kiện tự nhiên, hình thức tổ chức sản xuất và điều kiện kinh tế- xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, yếu tố thị trường và cạnh tranh; tác động của chính sách.
Về phương diện thực tiễn, luận án đã chỉ ra đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, tiêu thụ và chế biến sâm Ngọc Linh. Luận án nghiên cứu những kinh nghiệm thực hiện phát triển bền vững cây sâm ở các quốc gia trên thế giới như: Trung Quốc, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và cho địa phương Quảng Nam.
Luận án đã phân tích thực trạng phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam trên các khía cạnh kinh tế: diện tích, năng suất, sản lượng, hiệu quả sản xuất. Đặc biệt luận án sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bằng hàm sản xuất Cobb- Douglas phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến giá trị sản xuất sâm Ngọc Linh, và phương pháp hạch toán dài hạn để xác định giá trị NPV, IRR, BCR, trong đó xây dựng các kịch bản khi lãi suất, giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra thay đổi ảnh hưởng đến kết quả và hiệu của của sản xuất, tác động đến PTBVSNL. Về khía cạnh xã hội: Đánh giá tình hình giải quyết việc làm, thu nhập, xóa đói giảm nghèo, tình hình vay nợ của người trồng sâm…Về môi trường: Đánh giá tác động của phát triển sâm Ngọc Linh đến môi trường sinh thái, công tác quản lý và bảo vệ rừng có sâm hoang dã. Bên cạnh đó luận án cũng đã tập trung đánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu sâm Ngọc Linh và sử dụng phương pháp chuyên gia đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình PTBVSNL trên địa bàn huyện Nam Trà My.
Luận án đề xuất hệ thống giải pháp phát triển bền vững sâm Ngọc Linh ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam. Các giải pháp là cơ sở khoa học để các cấp chính quyền địa phương điều chính chiến lược, quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững sâm Ngọc Linh trong thời gian đến.

Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái

Đề cương Luận văn Chuyên ngành Lâm học

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu Dịch vụ hệ sinh thái trên thế giới
1.1.1 Khái niệm DVHST
1.1.2 Tiếp cận DVHST hướng tới phát triển bền vững các HST
1.1.2.1 Quan điểm tiếp cận
1.1.2.2 Đánh giá cơ hội và rủi ro liên quan đến các DVHST
1.1.2.3 Ứng dụng công cụ PES hướng tới phát triển bền vững hệ sinh thái
1.1.3 Một số mô hình khai thác hiệu quả lợi ích DVHST trên thế giới
1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu DVHST tại Việt Nam
1.2.1 Tình hình nghiên cứu DVHST tại Việt Nam
1.2.2 Tiềm năng áp dụng chi trả DVHST tại Việt Nam
1.2.3 Bước đầu thực hiện cơ chế chi trả đối với DVHST rừng tại Việt Nam
1.2.3.1 Xu hướng trong quản lý và phát triển DVHST rừng
1.2.3.2 Khai thác DVHST rừng tại Việt Nam
1.3 Thực trạng quản lý các vườn quốc gia tại Việt Nam
1.3.1 Tầm quan trọng của các VQG ở Việt Nam
1.3.2 Quy hoạch hệ thống các VQG ở Việt Nam
1.3.3 Những tồn tại trong hệ thống quản lý của các VQG
CHƯƠNG 2 – MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
3.1. Tình hình khai thác DVHST tại ba VQG điển hình Bidoup, Xuân Thủy và Cát Bà
3.1.1 VQG Bi Doup
3.1.1.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu
3.1.1.2 Tiềm năng giá trị DVHST của VQG Bidoup 39
3.1.1.3 Đánh giá tình hình khai thác DVHST tại VQG Bidoup
3.1.2 VQG Xuân Thủy
3.1.2.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu
3.1.2.2 Tiềm năng giá trị DVHST của VQG Xuân Thủy
3.1.2.3 Đánh giá công tác quản lý việc khai thác DVHST tại VQG Xuân Thủy
3.1.3 VQG Cát Bà
3.1.3.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu
3.1.3.2 Tiềm năng giá trị DVHST của VQG Cát Bà
3.1.3.3 Tình hình khai thác DVHST tại VQG Cát Bà
3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của phương pháp quản lý các VQG dựa trên việc khai thác bền vững các DVHST của Vườn
3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý các VQG tại Việt Nam dựa trên việc khai thác bền vững các DVHST của Vườn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

đề tài luận văn chuyên ngành lâm học
đề tài luận văn chuyên ngành lâm học

Lời mở đầu Luận văn Chuyên ngành Lâm học

Việt Nam là một trong những quốc gia giàu có nhất thế giới về đa dạng sinh học. Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã thành lập được 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 vườn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu Bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) và 03 khu bảo tồn biển đại diện cho các hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái trên cạn, đất ngập nước và trên biển [11]. Mặc dù đã xây dựng những định chế quản lý đối với từng loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, nhưng sự hủy hoại và tàn phá đa dạng sinh học vẫn tiếp tục diễn ngay cả trong các khu vực này. Trong số các nguyên nhân gây tác hại đến đa dạng sinh học, một nguyên nhân chủ yếu là hoạt động sinh kế của người dân trong khu vực các xã vùng đệm. Do đó, việc xây dựng phương thức quản lý phù hợp đối với các vườn quốc gia là nhiệm vụ cấp bách nhằm bảo tồn tốt hơn sự đa dạng sinh học quý giá này.
Trong những năm qua, với sự lỗ lực mọi mặt của các ngành, các cấp và sự hỗ trợ của quốc tế trong công tác bảo tồn thiên nhiên, nhất là trong những năm đổi mới của đất nước, quá trình quản lý các khu khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đã và đang tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, hài hoà với những thông lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Tuy nhiên, cũng như các tri thức thuộc các lĩnh vực khác của nhân loại, nhận thức về quản lý bảo tồn thiên nhiên là một quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Đặc biệt là trong thời đại ngày nay, khi mà những kinh nghiệm, mô hình quản lý mới về bảo tồn thiên nhiên được hình thành và áp dụng thành công tại nhiều nước, chúng ta cần được tiếp cận, nghiên cứu, trao đổi, học tập để vận dụng linh hoạt, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước trong quá trình hội nhập.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
Hướng phát triển bền vững các vườn quốc gia (VQG) dựa trên việc khai thác hiệu quả các dịch vụ hệ sinh thái đã được triển khai tại nhiều quốc gia và bước đầu thực hiện ở Việt Nam. Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) là thành phần hệ sinh thái trực tiếp hay gián tiếp tạo ra sự thịnh vượng của con người (Fisher và cộng sự, 2009). Các lợi ích đó chia làm các nhóm: Dịch vụ cung cấp như thực phẩm và nước; Dịch vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất và dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tôn giáo và các lợi ích phi vật chất khác, và nó đặc biệt to lớn ở các hệ sinh thái của các khu bảo tồn. Để khai thác các lợi ích đó, con người đã đưa ra các sự lựa chọn hay quyết định về quản lý liên quan đến các hệ sinh thái. Do đó, các quyết định hay sự lựa chọn về quản lý thường làm thay đổi chức năng và dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình tại các vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy và Bi Doup” được thực hiện nhằm nghiên cứu tình hình khai thác DVHST, đặc biệt là DVHST rừng tại ba vườn quốc gia (VQG) điển hình VQG Cát Bà, Xuân Thủy và Bidoup, xác định những cơ hội và thách thức trong phương thức quản lý các VQG dựa trên giá trị DVHST, từ đó đề xuất hướng khai thác bền vững DVHST nhằm tăng cường công tác quản lý tại các VQG ở Việt Nam.

Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ

Lời mở đầu Luận văn Chuyên ngành Lâm học

Vùng đầu nguồn sông Đà là vùng phòng hộ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ta. Trong những năm qua, cùng với việc xây dựng đập Hoà Bình là việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán canh tác trên đất dốc không đúng kỹ thuật của dân cư địa phương rất phổ biến (như đốt nương làm rẫy và thức sử dụng đất không hợp lý…). Hậu quả là tài nguyên đất, rừng nơi đây đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, kinh tế xã hội cũng như đời sống cộng đồng dân cư trong khu vực. Do vậy, việc phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực xung yếu nói chung và ở khu vực vùng lòng hồ sông Đà nói riêng đang là vấn đề cấp bách trong những năm gần đây.
Theo Đặng Huy Huỳnh (1990), diện tích lưu vực hồ Hoà Bình là 2.567.000 ha, trong đó diện tích rừng trên lưu vực chỉ còn 266.000 ha. Lượng bùn cát lắng đọng hàng năm do mưa, bão, trượt lở trung bình khoảng 83,6 triệu tấn. Với tốc độ đó sau 25 năm lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình sẽ mất 60% dung tích chính. Theo Lưu Danh Doanh (Trung tâm khảo quản lý và khảo sát môi trường) [38] thì “Lưu vực sông Đà và hồ chứa Hoà Bình thuộc khu vực có cường độ xói mòn vào loại mạnh nhất so với các lưu vực sông khác ở nước ta. Trung bình hàng năm trên 1km2 bị mất đi khoảng 20.000 – 40.000 tấn đất màu. Mức độ bồi lắng của hồ Hoà Bình thuộc loại nghiêm trọng”.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 

Tham khảo thêm ⇒ Trọn bộ Đề cương chi tiết luận văn

Nguyên nhân của tình trạng trên là do rừng phòng hộ trong khu vực đã, đang bị suy thoái nghiêm trọng, chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường của rừng bị suy giảm. Hậu quả trực tiếp của việc mất rừng và suy thoái rừng là xói mòn, mất đất, bồi lắng lòng hồ do các nguyên nhân khác nhau. Do vậy, kiểm soát sự mất đất do xói mòn đã trở thành vấn đề mang tính cấp thiết. Một trong những biện pháp quan trọng là trồng rừng hay phục hồi lại rừng đã mất. Trong những năm qua, nhà nước đã triển khai rất nhiều các chương trình, dự án nhằm khôi phục lại diện tích

rừng đã bị tàn phá tại khu vực ven hồ sông Đà (như chương trình PAM, dự án 661, dự án RENFODA- JICA…). Các chương trình, dự án đã thiết kế và triển khai nhiều mô hình trồng rừng và bước đầu mang lại những hiệu quả nhất định về mặt môi trường vùng đầu nguồn. Tuy vậy, những nghiên cứu chuyên sâu mang tính quan trắc theo thời gian của các công trình trên còn hạn chế. Vì vậy để đóng góp các cơ sở khoa học cho vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hoà Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)”.

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev)

Trong một thời gian dài diên tích rừng Việt Nam đã suy giảm nghiêm liên tục (năm 1943 là 14,3 triệu ha nhưng đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, trong đó rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng 2,33 triệu ha) nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút, năng suất không cao và chất lượng rừng còn chưa được cải thiện. Trước thực tế mất rừng và các nhu cầu sử dụng gỗ, để đảm bảo an ninh môi trường cũng như nhu cầu phát triển bền vững của đất nước, trong những năm qua chính phủ Việt Nam bằng lỗ lực của mình và sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ đã đầu tư khá lớn vật tư, tiền vốn để trồng rừng, phục hồi và phát triển rừng thông qua các chương trình mục tiêu như: Chương trình 327, dự án 661 và các nguồn vốn khác. Đồng thời đã có những chính sách, chiến lược nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng (Nguyễn Đức Khiển, 2005)[12].
Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang là một trong những khu cực bảo tồn quan trọng của nước ta, nó chứa đựng một nguồn tài nguyên sinh học rất lớn. Nhiều loài động, thực vật quý hiếm đã được tìm thấy và bảo vệ ở nơi đây.
Nằm ở phía Đông Nam huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (Tát kẻ – Bản Bung), có diện tích 21.257ha trải dài trên 4 xã: Côn Lôn, Khau Tinh, Sơn Phú và Thanh Tương.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang còn khoảng 68% diện tích là rừng ẩm nhiệt đới vẫn còn ở tình trạng nguyên sinh hoặc chỉ thay đổi chút ít bởi sự tác động của con người. Trong đó có khoảng 70% là rừng trên núi đá vôi. Cho đến nay các nhà khoa học đã xác định được trên 2.000 loài thực vật, trong đó có nhiều loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam như: Trai, Nghiến, Lát Hoa, Đinh, Thông tre, Hoàng đàn, Trầm gió, Thông Pà cò ..

Họ ngọc lan (Magnoliaceae) là họ nguyên thủy đóng vai trò quan trọng đối với khoa học phân loại và tiến hóa trong việc hình thành khái niệm về hoa đầu tiên của thực vật hạt kín (Angiospermae). Trên thế giới họ này bao gồm khoảng 300 loài phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới . Ở Việt Nam họ Ngọc Lan có khoảng 55 loài phân bố rải rác từ Bắc vào Nam. Họ mang những đặc điểm nguyên thủy như các thành phần hoa nhiều, chưa phân hóa và xếp trên đế hoa lồi. Đa số các loài trong họ là cây gỗ được dùng phổ biến trong đóng đồ gia dụng có giá trị vì gỗ có vân thớ đẹp, mịn, thơm, không mối mọt, nhiều loài có hoa đẹp, hương thơm, và được trồng làm cảnh, nhiều loài được dùng làm thuốc hay gia vị đặc biệt.
Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev), thuộc chi Giổi (Michelia) trong họ Ngọc lan (Magnoliaceae). Giổi ăn hạt là loài cây bản địa đa tác dụng và có giá trị kinh tế cao và bảo tồn (Hùng et al.,2007,Hoàng et al.,2008). Tại Việt Nam loài cây này phân bố từ Lào Cai đến các tỉnh Bắc Tung Bộ và Tây Nguyên (Hộ,1999). Gỗ Giổi ăn hạt được dùng làm đồ gia dụng có giá trị, hạt làm gia vị và thuốc chữa bệnh đau bụng. Hiện nay các quần thể giổi trong tự nhiên đang bọ suy giảm nghiêm trọng do bị khai thác cạn kiệt và số lượng cây tái sinh còn ít do hạt bị thu hái quá mức (Hùng et al.,2007, Phương, 2013)[14].
Giổi ăn hạt mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học và là loài cây tiềm năng có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, trồng rừng hay có thể phát triển nghiên cứu, nhưng sự phân bố của loài này tại khu bảo tồn còn ít được biết đến. Từ thực tiễn nêu trên tôi chọn Luận văn Chuyên ngành Lâm học đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng phát triển và bảo tồn loài cây này tại KBTTN Na Hang.

đề tài bài mẫu luận văn chuyên ngành lâm học
đề tài bài mẫu luận văn chuyên ngành lâm học

1.2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn Chuyên ngành Lâm học
+ Mục tiêu chung
Nhằm xác định đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của loài Giổi ăn hạt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang
+ Mục tiêu cụ thể
– Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài Giổi ăn hạt.
– Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái sinh của loài Giổi ăn hạt tại khu vực nghiên cứu.
– Bước đầu đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang.

1.3. Ý nghĩa của đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung các thông tin khoa học và là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý bảo tồn.
1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn
Là cơ sở để thực hiện nghiên cứu loài Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) làm cơ sở đề xuất hướng bảo tồn loài và giám sát đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 

Đề xuất giải pháp quản lý và phát triển bền vững cây đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. )

1. Đặt vấn đề Luận án Chuyên ngành Lâm học

Tây Giang là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích tự nhiên là 91.368,05 ha với 74,50 % là đất lâm nghiệp. Địa hình đồi núi, độ dốc lớn và chia cắt mạnh chiếm trên 95 % diện tích tự nhiên. Tây Giang là địa phương được nghi nhận có cây đảng sâm phân bố tự nhiên và đi đầu trong khu vực miền Trung trong việc gây trồng và phát triển theo hướng hàng hóa.
Kết quả nghiên cứu về đảng sâm trên thế giới cho thấy chi Codonopsis có khoảng 42 loài đặc hữu, phân bố chủ yếu ở Trung, Đông và Nam Á, từ Kamchatka và Nhật Bản đến Afghanistan, Pakistan, Himalayas, phía Nam Trung Quốc và Đài Loan. Châu Á có khoảng 11 loài, Trung Quốc có 6 – 7 loài, Đông Dương có 3 loài, riêng Việt Nam có 2 – 3 loài là Codonopsis javanica, Codonopsis celebica và Codonopsis lancifolia. Ở Việt Nam, đảng sâm có các tên gọi là Sâm leo, Phòng đảng sâm, Đùi gà, Mằn rày cáy (Tày), Cang hô (H’Mông) phân bố nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Kon Tum, Lâm Đồng, Quảng Nam.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
Hiện nay, nhu cầu sử dụng cây đảng sâm để làm dược liệu, chăm sóc sức khỏe trong và ngoài nước rất cao. Trong tất cả các bài thuốc điều trị bệnh trong Đông y đều có tên đảng sâm với vai trò là vị thuốc bổ, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe cho người bệnh. Đảng sâm trong tự nhiên đang được xem là đối tượng ‘‘săn lùng’’ của người dân. Trong những năm qua, nguồn cung cấp cây dược liệu quý đảng sâm phụ thuộc vào khai thác từ tự nhiên và trồng tự phát của người dân địa phương. Việc khai thác bừa bãi, sử dụng đất rừng và canh tác không hợp lý đã làm giảm nhanh về số lượng và chất lượng. Nếu không có giải pháp quản lý và phát triển loài loài này hợp lý thì trong tương lai không xa, loài cây thuốc quý này có nguy cơ bị đe doạ cao, thậm chí tuyệt chủng trong thiên nhiên.
Để dược liệu đảng sâm trở thành cây chủ lực trong phát triển kinh tế – xã hội, góp phần quan trọng tạo nguồn thu nhập và chăm lo sức khỏe cho người dân ở các xã miền núi, ngoài ra còn là nguyên liệu đầu vào cho ngành dược liệu, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã phê duyệt Nghị quyết số 202/2016/NQ – HĐND “Cơ chế khuyến khích bảo tồn và phát triển một số cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2016 – 2020”, trong đó chỉ rõ “Diện tích tối đa hỗ trợ cho hộ gia đình trồng đảng sâm dưới tán rừng là 0,7 ha/hộ và trồng thuần loài đảng sâm trên đất trống và nương rẫy là 0,5 ha/hộ”. Điều này đã mở ra cơ hội phát triển bền vững loài đảng sâm ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

Trước yêu cầu cần thiết phải bảo vệ và phát triển cây đảng sâm bền vững, nâng cao đời sống của người dân địa phương, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp quản lý và phát triển bền vững cây đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. ) tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam”.
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cho thấy toàn diện và cập nhật hơn về đặc điểm sinh vật học của loài; thực trạng phân bố tự nhiên, hoạt động gây trồng; các kỹ thuật được áp dụng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được để đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển loài trong tương lai tại địa phương.

2. Mục tiêu của bài Luận án Chuyên ngành Lâm học

2.1. Mục tiêu chung
Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho công tác quản lý và phát triển cây đảng sâm mang lại hiệu quả cao tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Xác định được đặc điểm hình thái, sinh thái và ảnh hưởng của một số yếu tố lập địa đến phân bố tự nhiên loài đảng sâm tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
– Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật nhân giống bằng hạt và gây trồng loài đảng sâm.
– Đề xuất được các giải pháp quản lý và phát triển bền vững cây đảng sâm ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
– Cung cấp các dữ liệu khoa học về đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, tái sinh và ảnh hưởng của các nhân tố lập địa đến phân bố tự nhiên của loài đảng sâm.
– Cung cấp các thông tin khoa học về kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài đảng sâm.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển loài đảng sâm tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 

4. Những đóng góp mới của luận án
– Đã xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái và phân bố của loài đảng sâm.
– Đã xác định được và bổ sung một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng loài đảng sâm.
– Đề xuất được một số giải pháp cụ thể, có căn cứ khoa học và tính khả thi nhằm gây trồng, phát triển bền vững loài đảng sâm trong vùng nghiên cứu.

5. Bố cục của luận án
Luận án được trình bày gồm 144 trang, 45 bảng và 8 hình và 4 sơ đồ, tham khảo 94 tài liệu, trong đó có 71 tài liệu Tiếng Việt, 21 tài liệu Tiếng Anh và 02 tài liệu từ nguồn Internet. Bao gồm các phần:
Mở đầu
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và khuyến nghị
Danh mục các công trình khoa học đã công bố Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Tham khảo thêm ⇒ Danh sách đề tài luận văn mới

Đề cương 

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
2.2. Mục tiêu cụ thể( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
4. Những đóng góp mới của luận án
5. Bố cục của luận án
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ
1.1.2. Tổng quan về kiến thức bản địa
1.1.3. Tổng quan về cây dược liệu
1.2. Tình hình nghiên cứu cây đảng sâm trong nước
1.2.1. Phân loại đảng sâm
1.2.2. Đặc điểm phân bố, tái sinh
1.2.3. Đặc điểm sinh thái
1.2.4. Đặc điểm hình thái
1.2.5. Thành phần hóa học
1.2.6. Tác dụng dược lý, công dụng
1.2.7. Nghiên cứu về nhân giống và gây trồng
1.2.8. Thu hái và chế biến
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu cây đảng sâm ngoài nước
1.3.1. Tác dụng dược lý
1.3.2. Thành phần hóa học
1.3.3. Công dụng
1.3.4. Nhân giống, gây trồng
1.3.5. Bệnh hại
1.4. Một số đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
1.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên
1.4.2. Thực trạng phát triển kinh tế
1.4.3. Thực trạng phát triển xã hội
1.4.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế – xã hội
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố và tái sinh loài đảng sâm tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
2.2.2. Nghiên cứu thực trạng gây trồng và kiến thức bản địa của người dân về loài đảng sâm
2.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây đảng sâm
2.2.4. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững cây đảng sâm dựa trên kết quả nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Cách tiếp cận
2.3.2. Phương pháp kế thừa tài liệu
2.3.3. Phương pháp điều tra kiến thức bản địa của người dân về loài đảng sâm
2.3.4. Phương pháp điều tra và xây dựng bản đồ phân bố tự nhiên loài đảng sâm dựa trên cơ sở GIS.
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây đảng sâm
2.3.6. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật trồng cây đảng sâm
2.3.7. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh của mô hình trồng đảng sâm
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu( Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học ‘ Bonus bài mẫu siêu hay ‘) 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái học và lâm học của loài đảng sâm tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
3.1.1. Đặc điểm hình thái của loài đảng sâm
3.1.2. Đặc điểm sinh thái của loài đảng sâm
3.1.3. Đặc điểm phân bố, tái sinh
3.1.4. Ảnh hưởng của một số nhân tố lập địa đến phân bố tự nhiên đảng sâm ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
3.2. Thực trạng gây trồng và kiến thức bản địa của người dân địa phương về loài đảng sâm
3.2.1. Thực trạng gây trồng loài đảng sâm
3.2.2. Kênh thị trường tiêu thụ và giá trị sản phẩm đảng sâm
3.2.3. Kiến thức bản địa của người dân về loài đảng sâm
3.3. Kỹ thuật gây trồng cây đảng sâm
3.3.1. Kỹ thuật nhân giống
3.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bền vững cây đảng sâm dựa trên kết quả nghiên cứu
3.4.1. Kết quả phân tích SWOT
3.4.2. Tiềm năng của địa phương để phát triển mô hình trồng đảng sâm
3.4.3. Các giải pháp quản lý và phát triển bền vững cây đảng sâm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Tồn tại
3. Kiến nghị
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Mời các bạn sinh viên / học viên tham khảo 113 Đề tài Luận văn Chuyên ngành Lâm học, nhằm giúp các bạn tiết kiệm thời gian, AD có chia sẻ thêm 5 bài mẫu điểm cao siêu hay luôn, tải về miễn phí ngay!!

Lưu ý: Nếu các bạn gặp khó khăn khi làm bài hay cần người viết thuê thì liên hệ trực tiếp với AD qua Zalo ngay nhé!

Contact Me on Zalo