Nhưng điều lo lắng nhất của bạn bây giờ là làm sao để có thể tốt nghiệp đúng theo hạng có bằng tốt nghiệp khá trở lên. Chúng tôi nghĩ một trong những điều quyết định bằng tốt nghiệp của bạn xếp hạng bằng luôn luôn cần điểm khóa luận tốt nghiệp phải cao chót vót. Thế nên hôm nay hãy cứ yên tâm chúng tôi sẽ hướng dẫn và gợi ý cho các bạn những chủ đề hay thất, thu hút nhất, điểm cao đến không ngờ. Dưới đây là TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN HAY NHẤT NGÀNH MÔI TRƯỜNG hay và đạt điểm cao cho các bạn sinh viên tham khảo.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Bảng báo giá dịch vụ luận văn tốt nghiệp
- TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH kINH DOANH QUỐC TẾ
- TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐIỂM CAO NHẤT NGÀNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
Đề Tài 1: Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số trang trại.

- MỤC LỤC
- MỞ ĐẦU
- 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- 1.3 Ý nghĩa của đề tài
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
- 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài
- 1.1.1. Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế
- 1.1.2.Các loại hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam.
- 1.2. Cơ sở pháp lý có liên quan
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- 2.2 Nội dung nghiên cứu
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu
- 2.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp
- 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu
- 2.3.4. Phương pháp phân tích
- 2.3.5. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu và phân tích, tổng hợp số liệu
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
- 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực phía Nam, tỉnh Thái Nguyên
- 3.1.1. Điều kiện tự nhiên
- 3.1.2. Các nguồn tài nguyên
- 3.1.3. Điều kiện kinh tế – xã hội
- 3.2 Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên
- 3.2.1. Số lượng trang trại chăn nuôi lợn tại khu vực phía Nam Tỉnh Thái Nguyên
- 3.2.2. Quy mô chăn nuôi tại các trang trại ở 3 huyện phía Nam
- 3.2.3. Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn trong các trang trại
- 3.2.4. Cơ cấu đất đai trong các trang trại
- 3.2.5. Qui mô chăn nuôi của các trang trại
- 3.2.6. Phương thức chăn nuôi tại khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên
- 3.2.7. Sử dụng thức ăn, nước cho lợn ở các trang trại
- 3.2.8. Công tác phòng dịch bệnh tại các trang trại
- 3.2.9. Hiện trạng các biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang áp dụng tại các trang trại
- 3.3. Đánh giá chất lượng môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên
- 3.3.1. Chất lượng nước mặt
- 3.3.2. Chất lượng không khí chuồng nuôi
- 3.3.3. Chất lượng nước thải chăn nuôi
- 3.4. Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn
- 3.4.1. Nhận thức của người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường
- 3.4.2. Nhận thức của người chăn nuôi với sức khỏe con người
- 3.5. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi lợn
- 3.5.1. Biện pháp Luật chính sách
- 3.5.2. Biện pháp công nghệ
- 3.5.3. Biện pháp tuyên truyền giáo dục
- 3.5.4. Biện pháp quản lý, quy hoạch
- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- 1. Kết luận
- 2. Kiến nghị
Đề Tài 2: Khảo sát hiện trạng và đề xuất sản xuất sạch ở công ty cổ phần

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
- 1. Sự cần thiết của đề tài
- 2. Mục tiêu của đề tài
- 3. Nội dung nghiên cứu
- 4. Phương pháp nghiên cứu
- 5. Địa điểm thực hiện đề tài
- 6. Giới hạn đề tài
- 7. Đối tượng khảo sát
- 8. Thời Gian thực hiện đề tài
- 9. Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
- 1.1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
- 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của SXSH
- 1.1.2. Khái niệm SXSH
- 1.1.3. Các nguyên tắc thực hiện sản xuất sạch hơn
- 1.1.3.1. Tiếp cận có hệ thống
- 1.1.3.2. Tập chung vào phòng ngừa
- 1.1.3.3. Thực hiện thường xuyên và cải tiến liên tục
- 1.1.3.4. Huy động sự tham gia của mọi người
- 1.1.4. Các giải pháp kỹ thuật để thực hiện SXSH
- 1.1.4.1. Quản lý nội vi tốt
- 1.1.4.2. Thay thế nguyên vật liệu
- 1.1.4.3. Tối ưu hóa quá trình sản xuất
- 1.1.4.4. Bổ sung thiết bị
- 1.1.4.5. Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ
- 1.1.4.6. Sản xuất các sản phẩm phụ hữu ích
- 1.1.4.7. Thiết kế sản phẩm mới
- 1.1.4.8. Thay đổi công nghệ
- 1.1.5. Tóm tắt các bước thực hiện SXSH trong các doanh nghiệp
- 1.2. Hiện trạng và tiềm năng của SXSH
- 1.2.1. Sản xuất sạch hơn và phát triển bền vững
- 1.2.2. Lợi ích của SXSH
- 1.2.3. Việc áp dụng SXSH ở Việt Nam
- 1.2.3.1. Hiện trạng và tiềm năng SXSH ở Việt Nam
- 1.2.3.2. Các thách thức trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam
- 1.3. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
- 1.4. Các điển hình áp dụng SXSH
- 1.4.1. Công ty Cổ phần Giấy xuất khẩu Thái Nguyên
- 1.4.2. Nhà máy chè Ngọc Lập – Phú Thọ
- 1.4.3. Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nam Hưng
- 1.4.4. Công ty Cổ phần Mía đường Bến Tre
- 1.4.5. Dự án SXSH trong ngành Thủy sản Thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU PHARMEDIC
- 2.1. Giới thiệu về công ty
- 2.1.1. Thông tin chung
- 2.1.2. Địa điểm hoạt động
- 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
- 2.2.1. Quá trình hình thành
- 2.2.2. Quá trình phát triển
- 2.3. Cơ cấu tổ chức
- 2.4. Hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
- 2.4.1. Quy trình sản xuất chính
- 2.4.2. Nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu
- 2.4.3. Thiết bị và máy móc sử dụng
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU PHARMEDIC
- 3.1. Các nguồn gây tác động môi trường
- 3.1.1. Nước thải
- 3.1.1.1. Nước thải sinh hoạt
- 3.1.1.2. Nước mưa chảy tràn
- 3.1.1.3. Nước thải sản xuất
- 3.1.2. Khí thải
- 3.1.2.1. Nguồn ô nhiễm khí thải, bụi từ giao thông
- 3.1.2.2. Nguồn ô nhiễm khí thải từ vận hành máy phát điện dự phòng
- 3.1.2.3. Nguồn ô nhiễm bụi từ quá trình sản xuất
- 3.1.3. Chất thải rắn
- 3.1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt
- 3.1.3.2. Chất thải công nghiệp không nguy hại
- 3.1.3.3. Chất thải công nghiệp nguy hại
- 3.1.4. Tiếng ồn, rung
- 3.1.5. Nguồn phát sinh nhiệt
- 3.1.6. Các sự cố môi trường
- 3.1.6.1. Khả năng cháy nổ xảy ra
- 3.1.6.2. Tai nạn lao động
- 3.2. Các biện pháp giải thiểu tác động môi trường được áp dụng tại công ty
- 3.2.1. Nước thải
- 3.2.1.1. Đối với nước thải sinh hoạt
- 3.2.1.2. Đối với nước mưa chảy tràn
- 3.2.1.3. Đối với nước thải sản xuất
- 3.2.2. Khí thải
- 3.2.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi từ quá trình sản xuất
- 3.2.2.2. Giảm thiểu ô nhiểm do máy phát điện dự phòng
- 3.2.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động vận chuyển, xuất nhập hàng hoá
- 3.2.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn từ thiết bị sản xuất
- 3.2.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt và các biện pháp cải thiện vi khí hậu
- 3.2.3. Chất thải rắn
- 3.2.3.1. Đối với rác sinh hoạt
- 3.2.3.2. Đối với chất thải sản xuất
- 3.2.3.3. Đối với chất thải nguy hại
- 3.2.4. Phòng chống sự cố môi trường
- 3.2.4.1. Vệ sinh an toàn lao động
- 3.2.4.2. Phòng chống sự cố
- 3.2.4.3. Kết quả giám sát môi trường định kỳ
- 3.2.5. Môi trường làm việc
- 3.3. Đánh giá tổng quan về hiện trạng môi trường
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU PHARMEDIC
- 4.1. Quy trình rửa chai
- 4.2. Cân bằng vật liệu
- 4.3. Phân tích nguyên nhân phát sinh dòng thải và đề xuất cơ hội áp dụng Sản xuất sạch hơn
- 4.4. Sàng lọc các giải pháp SXSH
- 4.5. Đánh giá sơ bộ và chọn lựa các giải pháp
- 4.6. Phân tích tính khả thi của các giải pháp
- 4.7. Lựa chọn các phương pháp thực hiện
- 4.7.1. Nguyên tắc lựa chọn
- 4.7.2. Cách cho điểm
- 4.8. Lập kế hoạch thực hiện Sản xuất sạch hơn tại công ty
- 4.8.1. Thành lập đội SXSH và Thiết lập cơ cấu tổ chức và Đào tạo
- 4.8.1.1. Thành lập đội SXSH
- 4.8.2. Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp đề xuất
- 4.8.3. Dự báo kết quả đạt được
- 5. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- 5.1. Kết luận
- 5.2. Kiến nghị
Đề Tài 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC QUẶNG APATIT ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ APATIT

MỤC LỤC MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẶNG APATIT
- 1. Khái quát về quặng apatit
- 1.1. Đặc điểm quặng apatit..
- 1.2. Thành phần quặng apatit
- 1.3. Phân loại quặng apatit
- 1.4. Vai trò của quặng apatit
- 2. Quặng apatit trên thế giới
- 2.1. Trữ lượng và phân bố quặng trên thế giới
- 2.2. Phương pháp khai thác quặng trên thế giới
- 2.3. Công nghệ tuyển quặng trên thế giới
- 2.4. Tình hình khai thác và sử dụng quặng apatit trên thế giới
- 2.5. Vấn đề môi trường từ khai thác quặng apatit trên thế giớI
- 3. Quặng apatit ở Việt Nam
- .3.1. Đặc điểm của quặng apatit Lào Cai .
- 3.2. Thành phần quặng apatit Lào Cai .
- 3.3. Phân loại quặng apatit
- 3.4. Phân bố và trữ lượng quặng apatit Lào Cai
- 3.5. Phương pháp khai thác quặng apatit tại Việt Nam
- 3.6. Công nghệ tuyển quặng tai Việt Nam
- 3.7. Tình hình khai thác quặng apatit tai Việt Nam
- 3.8. Vấn đề môi trường từ khai thác quặng apatit tại Việt Nam
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY
- II.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị trấn Tằng Lỏong – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai
- II.1.1. Điều kiện về địa lý,địa chất
- II.1.2. Điều kiện về khí tượng và thủy văn
- II.1.3. Điều kiện về kinh tế – xã hội
- II.2. Giới thiệu về nhà máy tuyển Tằng Lỏong
- II.3. Quy trình sản xuất tại nhà máy tuyển Tằng Lỏong
- II.3.1.Công đoạn đập thô
- II.3.2. Công đoạn đập, rửa và nghiền mịn
- II.3.3. Công đoạn tuyển nổi
- II.3.4. Công đoạn lọc
- II.3.5. Công đoạn pha chế thuốc tuyển
- II.4. Hiện trạng môi trƣờng và quản lý môi trƣờng trong quá trình tuyển luyện quặng tại nhà máy tuyển Tằng Lỏong
- II.4.1. Môi trường nước
- II.4.2. Môi trường đất
- II.4.3. Môi trường không khí
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY TUYỂN TẰNG LỎONG
- III.1. Nước thải
- III.2. Chất thải rắn
- III.3. Khí thải
- III.4. Cam kết thực hiện an toàn lao động và phòng chống cháy nổ
- 1.An toàn lao động
- 2.Phòng chống cháy nổ
- III.5. Cam kết thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường .
- KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề Tài 4: Quy hoạch môi trường khu vực phát triển Kinh tế xã hội

Mục lục
Chương I: Tổng quan về Quy hoạch môi trường và các cơ sở khoa học của công tác quy hoạch
- I.1.khái niệm về công tác quy hoạch môi trường
- I.2. Sự cần thiết và yêu cầu của Quy hoạch môi trường
- I.3. Nội dung của Quy hoạch môi trường
- I.4. Những nguyên tắc của Quy hoạch môi trường
- I.4.1. Xác định rõ các mục tiêu và đối tượng cho quy hoạch
- I.4.2 Quy hoạch môi trường phải được tiến hành đồng thời với quy hoạch Kinh tế xã hội
- I.4.3 Xác định qui mô không gian và thời gian của Quy hoạch môi trường
- I.4.4 Quy hoạch môi trường phải luôn luôn trên quan điểm hệ thống tức là phải phân tích và tổng hợp hệ thống
- I.4.5. Quy hoạch môi trường phải qua công tác đánh giá môi trường và lập luận cứ cho Quy hoạch môi trường
- I.4.6 Quy hoạch môi trường phải phù hợp với hoạt đồng Kinh tế xã hội
- I.5 Các phương pháp chủ yếu sử dụng cho Quy hoạch môi trường
- I.5.1 Phương pháp phân tích hệ thống
- I.5.2 Phương pháp đánh giá môi trường
- I.5.3 Phương pháp bản đồ
- I.5.4 Phương pháp mô tả so sánh
- I.6. Mục đích của Quy hoạch môi trường
- I.7 Quan điểm cơ bản về Quy hoạch môi trường
- II. Các cơ sở khoa học của công tác Quy hoạch môi trường
- II.1. Môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- II.2. Cơ sở khoa học
- II.3.Khái quát quan điểm phát triển bền vững
- III. Vai trò của Quy hoạch môi trường đối với các nguyên tắc phát triển bền vững
- IV. Sự thống nhất của Quy hoạch môi trường và quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội
- V. Quy hoạch môi trường trong quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội và môi trường bền vững
Chương II: Đặc điểm tự nhiên Kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường khu vực Hàm Rồng
- I. Đặc điểm tự nhiên
- I.1 Vị trí
- I.2 Đặc điểm địa hình
- I.3. Đặc điểm khí hậu
- I.4. Đặc điểm thuỷ văn
- I.4.1 mạng sông suối
- I.4.2 Chế độ thuỷ văn
- I.4.3 Chất lượng nước sông khu vực
- I.5 Đặc điểm đất đai tự nhiên
- I.6 Đặc điểm địa chất
- I.6.1 Địa tầng
- I.6.2 Hoạt động Magma kiến tạo
- I.6.3 Đặc điểm địa mạo
- I.7 Đặc điểm ĐCCT- ĐCTV
- I.7.1 Đặc điểm địa chất công trình
- I.7.2 Đặc điểm địa chất thực vật
- II. Đặc điểm Kinh tế xã hội
- II.1 Dân cư lao động
- II.2 Tổ chức y tế
- II.3 Hoạt động giao thông
- II.4 Cơ sở hai tầng
- II.5 Định hướng phát triển Kinh tế xã hội của vùng
- III. Hiện trạng môi trường khu vực Hàm Rồng
- III.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
- III.2. Hiện trạng môi trường nước
- III.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường nước của vùng
- III.2.2 Hiện trạng chất lượng nước ao, hồ
- III.2.3Hiện trạng nước thải sinh hoạt sản xuất
- III.2.4. Chất lượng nước ngầm
Chương III: Giải pháp Quy hoạch môi trường khu vực Hàm Rồng
- I. Dự báo
- I.1 Các căn cứ để dự báo
- I.1.1 Các công sử dụng trong dự báo
- I.1.2 Căn cứ về mặt xã hội
- I.1.3 Căn cứ về mặt pháp lý
- I.2. Dự báo biến động môi trường
- I.2.1 Môi trường không khí
- I.2.2 Môi trường nước
- I.2.3. Biến động môi trường đất
- I.2.4 Dự báo biến đổi hệ sinh thái
- I.2.5 Biến động môi trường Kinh tế xã hội
- II. Quy hoạch môi trường
- II.1 Mục tiêu Quy hoạch môi trường
- II.1.1 mục tiêu xã hội
- II.1.2 Mục tiêu môi trường
- II.1.3 Mục tiêu tài chính
- II.2. Quy hoạch môi trường
- II.2.1 Các vấn đề môi trường
- II.2.1.1 Các vấn đề môi trường hiện tại
- II.2.1.1.1Vấn đề sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và phân hoá học
- II.2.1.1.2 Vấn đề chất thải sinh hoạt
- II.2.1.1.3 Vấn đề khai tháic tài nguyên
- II.2.1.1.4Vấn đề khí hậu
- II.2.1.1.5 Vấn đề chất thải công nghiệp
- II.2.2 Các vấn đề môi trường trong tương lai
- II.2.2.1 Các chất thải
- II.2.3 Vấn đề môi trường trong tương lai ở khu vực nông thôn mới chuyển lên .thành phố
- II.3. Phân vùng môi trường phát triển Kinh tế xã hội Hàm Rồng
- II.3.1 Các vấn đề chung
- II.3.1.1Các cơ sở khoa học xây dựng quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội khu vực Hàm Rồng và vùng phụ cận
- II.3.1.2 Các điều kiện áp dụng để phân vùng môi trường khu vực phát triển kinh tế Hàm Rồng Kết luận và kiến nghị
Đề Tài 5:Luận văn Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm vải

MỤC LỤC
- Nhiệm vụ luận văn
- Lời cảm ơn
- Tóm tắt luận văn
- Mục lục
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
- 1.1 Sự cần thiết của đề tài
- 1.2 Mục đích của luận văn
- 1.3 Thời gian thực hiện
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN
- 2.1 Tổng quan về ngành nhuộm
- 2.2 Thành phần tính chất thuốc nhuộm
- 2.2.1 Sơ lược về thuốc nhuộm
- 2.2.2 Các loại thuốc nhuộm
- 2.2.3 Các chất trợ được sử dụng để nhuộm
- 2.2.4 Các hóa chất cơ bản được sử dụng trong công nghệ nhuộm
- 2.2.5 Tính độc của phẩm nhuộm
- 2.2.6 Công nghệ sản xuất và nguồn phát sinh nước thải
- 2.3 Sự cần thiết phải sản xuất sạch hơn
- 2.3.1 Tình hình, triển vọng ngành dệt nhuộm ở Việt Nam
- 2.3.2 Thực trạng ngành dệt may ở Việt Nam
- 2.3.3 Những thách thức đối với ngành dệt nhuộm
- 2.3.4 Những lợi ích của sản xuất sạch hơn
- 2.3.5 Những gì không phải là sản xuất sạch hơn
- 2.3.6 Những rào cản khi thực hiện sản xuất sạch hơn
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
- 3.1 Giới thiệu sơ lược về công ty A
- 3.2 Các phương pháp có thể để giảm thiểu chất thải
- 3.3 Đề xuất các giải pháp SXSH
- 3.3.1 Quản lý nội vi
- 3.3.2 Kiểm soát tốt hơn dây chuyền sản xuất
- 3.3.3 Thay đổi nguyên vật liệu
- 3.3.4 Cải tiến thiết bị máy móc
- 3.3.5 Thu hồi và tái chế, tái sử dụng trong nhà máy
- 3.3.6 Sản xuất các sản phẩm có giá trị thương mại
- 3.3.7 Thay đổi công nghệ
- 3.4 Đánh giá sản xuất sạch hơn
- 3.4.1 Các phương pháp tiết kiệm chi phí năng lượng
- 3.4.2 Các phương pháp tiết kiệm năng lượng
- 3.4.3 Thay thế bóng đèn dài bằng đèn compact tiết kiệm điện
- 3.4.4 Tối ưu hóa tỷ lệ vải:nước, giảm tỷ lệ sử dụng nước
- 3.4.5 Thu hồi dịch nhuộm dư dùng để nhuộm lại cho vải màu tối
- 3.4.6 Thay đổi công nghệ
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
- 4.1 Các phương pháp xử lý hiện nay
- 4.1.1 Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH
- 4.1.2 Phương pháp đông keo tụ
- 4.1.3 Hấp phụ
- 4.1.4 Phương pháp oxy hóa
- 4.1.5 Phương pháp màng
- 4.1.6 Phương pháp sinh học
- 4.2 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải nhuộm
- 4.2.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ
- 4.2.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ
- 4.3 Tính toán các công trình đơn vị
- 4.3.1 Xác định các lưu lượng và hệ số không điều hòa
- 4.3.2 Song chắn rác
- 4.3.3 Hố thu
- 4.3.4 Bể điều hòa
- 4.3.5 Bể trộn
- 4.3.6 Bể lắng đợt I
- 4.3.7 Bể chứa nước
- 4.3.8 Bể aeroten
- 4.3.9 Bể lắng II
- 4.3.10 Khử trùng nước thải
- 4.3.11 Bể chứa bùn
- 4.3.12 Bể nén bùn
- 4.3.13 Lọc ép dây đai
- 4.3.14 Tính toán các máy bơm trong hệ thống xử lý
- 4.3.15 Tính lượng hóa chất sử dụng
- CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN KHÁI QUÁT GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- 5.1 Vốn đầu tư xây dựng cho từng hạng mục công trình
- 5.2 Chi phí quản lý, vận hành:
- CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đó là một vài gợi ý chúng tôi nghĩ nó sẽ giúp cho các bạn rất nhiều trong quá trình chọn chọn đề tài dịch vụ làm luận văn tốt nghiệp cũng như cách hành văn,cách trình bày. Nếu gặp khó khăn hay thăc mắc gì hay comment hoặc liên hệ gmail cho chúng tôt, chúng tôi sẽ hỗ trợ các bạn từ A đến Z. Được làm việc với các bạn là niềm vinh hạnh của chúng tôi !
[…] ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐIỂM CAO NHẤT CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG […]
[…] ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐIỂM CAO NHẤT CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG […]