Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị cập nhập mỗi ngày chia sẻ đến các bạn học viên. Để hoàn thành được một bài khóa luận thì việc đầu tiên và cũng là việc quan trọng nhất đó là lựa chọn đề tài cho phù hợp với yêu cầu của giáo viên, và đề tài cũng phù hợp với năng lực của chính mình. Để hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn khi lựa chọn đề tài làm bài khóa luận cuối khóa, Trang luận văn có chia sẻ đến các bạn học viên Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị cho các bạn lựa chọn đề tài tham khảo để làm bài nhé.
Ngoài ra, bạn học viên nào có nhu cầu thuê dịch vụ viết bài tiểu luận cuối khóa thì liên hệ trực tiếp đến Trang luận văn để được hỗ trợ bài làm một cách tốt nhất nhé.
Và dưới đây Trang luận văn có chia sẻ đến các bạn hình thức để làm một bài khóa luận và Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị cho các bạn cùng nhau tham khảo.
Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị
- Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của C.Mác vào phát triển đơn vị công tác, phát triển một ngành, địa phương.
- Vận dụng lý luận về hàng hóa của C.Mác gắn với phát triển một sản phẩm, một ngành của địa phương.
- Tác động của quy luật giá trị đối với sự phát triển của một ngành, một địa phương.
- Ý nghĩa của lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác trong điều kiện phát triển thị trường hàng hoá sức lao động ở Việt Nam
- Vận dụng lý luận về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối trong phát triển một ngành, một lĩnh vực, một địa phương.
- Vận dụng lý luận về tích lũy tư bản của C.Mác nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ở đơn vị công tác, một ngành, địa phương.
- Vận dụng lý luận về chi phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của C.Mác vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị công tác, của một ngành, một lĩnh vực.
- Phân tích những biểu hiện mới của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản ngày nay. Liên hệ với bối cảnh Việt Nam hiện nay.
- Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ với đơn vị công tác, ngành, địa phương.
- Thực trạng và giải pháp phát triển các thành phần kinh tế tại địa phương.
DANH SÁCH ĐỀ TÀI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
- Thực trạng và giải pháp tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị tại địa phương
- Thực trạng và giải pháp đổi mới hệ thống chính trị tại địa phương.
- Yêu cầu đối với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam và thực tiễn vận dụng những yêu cầu này trong xây dựng chính quyền tại địa phương.
- Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tại địa phương – Thực trạng và giải pháp.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tại địa phương-Thực trạng và giải pháp.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân tại địa phương – Thực trạng và giải pháp.
- Thực trạng và giải pháp của xây dựng và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật tại địa phương.
- Thực hiện Luật Hiến pháp tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Thực hiện pháp luật Luật Hành chính tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Thực hiện pháp luật Luật Đất đai tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Thực hiện pháp luật Luật Dân sự tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Thực hiện pháp luật Luật Hôn nhân và gia đình tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Thực hiện pháp luật Luật Kinh tế tại địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Thực trạng và giải pháp thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở tại địa phương/cơ quan.
- Thực trạng và giải pháp áp dụng pháp luật tại cơ quan, địa phương
- Thực trạng và giải pháp tăng cường pháp chế XHCN tại địa phương.
DANH SÁCH ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
- Vai trò của quản lý hành chính nhà nước – Thực trạng và giải pháp tại địa phương
- Các điều kiện để tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước của chính quyền cơ sở – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan/địa phương
- Thực trạng và giải pháp của tuyển dụng công chức, viên chức tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của sử dụng cán bộ, công chức, viên chức tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của đánh giá cán bộ, công chức, viên chức tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của chính sách tiền lương, và các chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, viên tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của khen thưởng, kỉ luật cán bộ, công chức, viên chức tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của quản lý thu ngân sách nhà tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của quản lý chi ngân sách nhà nước tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của quản lý lập ngân sách tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của chấp hành ngân sách tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp của quyết toán ngân sách tại cơ quan, hoặc địa phương.
- Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã/huyện- Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về địa giới hành chính trên địa bàn xã/huyện- Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn xã/huyện- Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về kinh tế trên địa bàn (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
- Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn xã/huyện – Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn xã/huyện- Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn xã /huyện – Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về chứng thực trên địa bàn xã /huyện – Thực trạng và giải pháp.
- Quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn xã /huyện – Thực trạng và giải pháp.
- Thực trạng và giải pháp xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của xã /huyện.
- Kiểm tra hành chính nhà nước tại cơ quan/địa phương- Thực trạng và giải pháp
- Xử lý vi phạm hành chính tại cơ quan/địa phương– Thực trạng và giải pháp
- Thực trạng và giải pháp tiếp công dân tại cơ quan hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp giải quyết khiếu nại tại cơ quan hoặc địa phương.
- Thực trạng và giải pháp giải quyết tố cáo tại cơ quan hoặc hoặc địa phương.
- Cải cách hành chính nhà nước tại cơ quan/ địa phương– Thực trạng và giải pháp
- Thực hiện cơ chế một cửa, một của liên thông tại cơ quan /địa phương– Thực trạng và giải pháp.
- Cải cách thủ tục hành chính tại cơ quan/địa phương– Thực trạng và giải pháp.
DANH SÁCH ĐỀ TÀI QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ.
- Kỹ năng đánh giá cán bộ – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
- Hoạt động lãnh đạo, quản lý – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
- Phong cách lãnh đạo và thực trạng phong cách lãnh đạo tại cơ quan, địa phương.
- Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
- Kỹ năng điều hành công sở – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
- Kỹ năng xử lý tình huống chính trị – Thực trạng và giải pháp tại địa phương.
- Kỹ năng tuyên truyền – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
- Kỹ năng thuyết phục- Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
- Kỹ năng soạn thảo văn bản – Thực trạng và giải pháp tại cơ quan, địa phương.
Lưu ý: Đây chỉ là định hướng nghiên cứu, tên đề tài cụ thể sẽ được xác định sau khi học viên trao đổi với giảng viên hướng dẫn.
HƯỚNG DẪN THỂ THỨC VIẾT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
Về cấu trúc khóa luận
Khóa luận tốt nghiệp bao gồm các bộ phận được sắp xếp theo trình tự như sau:
- Trang bìa
- Trang phụ bìa
- Lời cám ơn
- Xác nhận của cơ quan công tác
- Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
- Nhận xét của giáo viên chấm khoá luận
- Mục lục
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Kết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Các phụ lục (nếu có)
Hình thức trình bày: (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
- Nội dung chính của khoá luận (gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận) có độ dài tối thiểu 30 trang A4
- Sử dụng kiểu chữ Times New Noman, cỡ chữ 14, giãn dòng 1,5
- Định dạng trang: Left: 3cm, Top: 2cm, Right: 2cm, Bottom: 2cm
Về yêu cầu đối với các bộ phận của khóa luận
Phần mở đầu: Phần mở đầu cần trình bày các nội dung được sắp xếp theo thứ tự và đánh số như sau:
- Lý do chọn đề tài
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Phương pháp nghiên cứu
- Bố cục của khóa luận
Phần nội dung: (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
- Khóa luận có ít nhất 02 chương, không hạn chế số chương tối đa. Số chương của một khóa luận cụ thể tuỳ thuộc vào đề tài theo đề cương đã thống nhất giữa học viên và giảng viên hướng dẫn.
- Mỗi chương có ít nhất 02 mục, không hạn chế số mục tối đa của mỗi chương. Mỗi mục có thể không có tiểu mục hoặc có ít nhất 02 tiểu mục. Tiểu mục có thể được tiếp tục chia nhỏ, nhưng chỉ chia nhỏ và đánh số đến 04 chữ số.
- Nội dung của các chương cần lưu ý:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ…(vấn đề nghiên cứu)
Trong chương này, học viên cần trình bày những lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA (vấn đề nghiên cứu)… TẠI….
Trong chương này, học viên trình bày những nội dung cơ bản về thực trạng vấn đề nghiên cứu. Tập trung vào các nội dung:
- Giới thiệu sơ lược về đơn vị/địa phương (Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị)
- Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, cụ thể:
- + Những kết quả đạt được
- + Hạn chế và nguyên nhân
- Bài học kinh nghiệm (nếu có)
Chương 3: GIẢI PHÁP…
Trong chương này, học viên trình bày những phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, kiến nghị (nếu có) nhằm giải quyết những hạn chế, yếu kém đã trình bày trong chương 2.
*Kết luận: Kết luận phải khẳng định được những nội dung chính của khóa luận và kết quả đạt được, những đóng góp mới (nếu có). Phần kết luận cần ngắn gọn.
Và trên đây là Gợi Ý Chủ Đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Phần Kinh Tế Chính Trị cho các bạn học viên tham khảo đề tài để làm bài tiểu luận cuối khóa của mình. Ngoài ra còn rât nhiều đề tài khác nữa mà Trang luận văn chưa có thời gian chia sẻ ở bài viết này, cho nên hẹn các bạn học viên ở những bài viết tiếp theo tại Trang luận văn nhé.