Mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 môn quản trị học trường ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Rate this post

Báo cáo thực tập nghề nghiệp 1 môn quản trị học trường tài chính marketing là một trong những môn mà các bạn sinh viên trường tài chính marketing bắt buộc phải trải qua. Khi các bạn làm bài này thì giáo viên hướng dẫn sẽ đưa cho các bạn file này để tham khảo làm bài, thì hôm nay trangluanvan.com sẽ mượn file này đưa lên cho các bạn tham khảo thêm.

Báo cáo thực tập nghề nghiệp 1 cũng giống như báo cáo tốt nghiệp, cũng cần phải có 1 đề tài và làm đề cương, gửi cho giáo viên xem chỉnh sửa, quy trình cũng rất phức tạp, cho nên các bạn cần cũng phải lựa chọn 1 đề tài hay, vừa sức với kiến thức của mình, ngoài ra các bạn còn phải tìm hiểu tham khảo các đề tài liên quan để hoàn thiện bài. Hiện nay các bạn sinh viên cũng không có thời gian làm bài thực tập nghề nghiệp 1 này, nếu như các bạn không có thời gian có thể liên hệ dịch vụ làm thuê luận văn tốt nghiệp đề hoài thành nhanh hơn.

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1, MÔN QUẢN TRỊ HỌC

Sau đây là cấu trúc của báo cáo thực tập nghề nghiệp 1, môn quản trị học, trường tài chính Marketing nếu như các bạn học trường khác thì cũng nên xem cấu trúc của trường mình đang theo học để biết chính xác hơn nhé.

PHẦN MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Mục tiêu nghiên cứu
  3. Nội dung nghiên cứu
  4. Phương pháp nghiên cứu
  5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
  6. Bố cục chuyên đề thực hành nghề nghiệp

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ … (CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ)

Trình bày tóm tắt cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng để giải quyết vấn đề (cơ sở lý thuyết kế thừa của người đi trước và phần mới xây dựng của tác giả nếu có).

  • Nêu được bản chất, mục đích, ý nghĩa của công tác…. và sự cần thiết khách quan để nâng cao hiệu quả công tác……
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến…
  • Nội dung cơ bản (Đặc trưng, Nguyên tắc, Tầm hạn quản trị và phân chia tổ chức, Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị, tiến trình….. )
  • Tiến trình công tác tổ chức bộ máy quản trị
  • Tóm tắt chương 1
  •  (Viết chữ thường, nghiêng, ngắn gọn)

LƯU Ý:

Chú dẫn Tài liệu tham khảo

  • Các định nghĩa, khái niệm, nguyên tắc, công thức v.v…. khi trích dẫn nguyên văn của một nguồn tài liệu nào đó, phải đặt trong ngoặc kép “…..”. và phải ghi chú dẫn tham khảo.
  • Chú dẫn tham khảo: dùng cụm kí hiệu [X, tr Y]
    • X là số chỉ số thứ tự tài liệu tham khảo (trong danh mục tài liệu tham khảo)
    • “tr” là viết tắt của từ “trang”
    • Y là trang thứ Y trong tài liệu tham khảo “X” đã trích dẫn.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

  • 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY…(IN HOA ĐẬM, SIZE 13, ĐẶT SÁT LỀ TRÁI)
  • 2.1.1 Lịch sử hình thành (Chữ thường, in đậm, size 13, đặt cách lề trái 0,5cm)
  • 2.1.2 Quá trình phát triển
  • 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty (hoặc tầm nhìn, sứ mệnh…)
  • 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY
  • 2.2.1 Sơ đồ tổ chức (vẽ sơ đồ, mô tả sơ đồ và nhận xét ưu nhược điểm)
  • 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
  • 2.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
  • 2.3.1 Các yếu tố nguồn lực
  • 2.3.1.1 Nhân sự
  • 2.3.1.2  Cơ sở vật chất và Máy móc thiết bị
  • 2.3.1.3 Nguồn vốn
  • 2.3.2 Sản phẩm
  • 2.3.3 Thị trường
  •  2.3.4 Đối thủ cạnh tranh
  • 2.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2013-2015 (3 năm gần nhất)
  • Tóm tắt chương 2
  • (Viết chữ thường, nghiêng, ngắn gọn)

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ  TẠI CÔNG TY

  • 3.1
  • 3.2
  • 3.3
  • 3.4
  • Tóm tắt chương 3
  • (Viết chữ thường, nghiêng, ngắn gọn)

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI CÔNG TY

  • 4.1 ƯU ĐIỂM
  • 4.2 NHƯỢC ĐIỂM
  • 4.3 ĐỀ XUẤT…..
  • Tóm tắt chương 4
  • (Viết chữ thường, nghiêng, ngắn gọn)

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LƯU Ý:

Tài liệu tham khảo (sách, luận án, luận văn, báo cáo, bài báo…) phải ghi đầy đủ thông tin theo trật tự sau: (1) Tên tác giả; (2) Năm xuất bản, (3) Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng); (4) Tên Nhà xuất bản .

TLTK phải xếp theo thứ tự tên tác giả, luật a,b,c…

Nếu có nhiều tác giả trong một tài liệu trích dãn thì xếp theo tên tác giả đầu tiên.

PHỤ LỤC

(Nếu có)

  • Phần phụ lục dùng để đăng tải các nội dung có ý nghĩa tham khảo, diễn giải các nội dung trình bày trong chuyên đề như: bảng câu hỏi phỏng vấn, các bảng số liệu tính toán trung gian (để được số liệu trình bày trong phần chính của chuyên đề), hình ảnh sản phẩm, hình ảnh qui trình sản xuất v..v…..
  • Phụ lục phải được đánh số thứ tự và đặt tên, VÍ DỤ:

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

PHỤ LỤC 2: CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY X

Nội dung THNN1 bám sát các vấn đề lý thuyết quản trị căn bản mà sinh viên được học trong môn Quản trị học. Sinh viên có thể chọn 1 trong các vấn đề nghiên cứu sau đây:

  • Phân tích ảnh hưởng của môi trường tới một DN;
  • Phân tích ảnh hưởng của một nhóm yếu tố môi trường tới một DN (có thể chọn một trong các nhóm yếu tố môi trường sau: môi trường kinh tế, môi trường văn hóa, môi trường chính phủ – chính trị
  • Nghiên cứu hiệu quả ra quyết định (trong từng lĩnh vực như: sản xuất, bán hàng, tài chính, marketing, tuyển dụng, v.v.) ở một DN;
  • Tình hình hoạch định chiến lược của DN (cho một trong các lĩnh vực: sản xuất, bán hàng, tài chính, cạnh tranh, kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực, v.v.);
  • Phân tích mô hình tổ chức và phương hướng hoàn thiện bộ máy tổ chức (nói chung hoặc trong từng lĩnh vực cụ thể) ở một DN;
  • Nghiên cứu quan hệ giữa các bộ phận trong một tổ chức;
  • Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của một doanh nhân;
  • Nghiên cứu hoạt động kiểm soát một lĩnh vực của một DN;
  • Nghiên cứu hệ thống thông tin quản trị ở DN.

Ngoài các chủ đề khảo sát trên đây, sinh viên có thể chọn các chủ đề khác, trên cơ sở sự hướng dẫn của Giảng viên.

Trên đây là cấu trúc Báo cáo thực tập nghề nghiệp 1, môn quản trị học, trường tài chính Marketing. Trangluanvan.com đã cập nhập ở trên, nếu như các bạn sinh viên không có thời gian làm bài, cũng như kiến thức không vững, các bạn có thể thuê dịch vụ làm luận văn tốt nghiệp trọn gói tại trangluanvan.com.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo