LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỌN ĐƯỢC ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KINH DOANH QUỐC TẾ HAY NHẤT, ĐIỂM CAO. HÃY THAM KHẢO NGAY TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DƯỚI ĐÂY!
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Bảng báo giá dịch vụ luận văn tốt nghiệp
- ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐIỂM CAO NHẤT CHUYÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNG
- TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH LUẬT – KINH TẾ
Đề Tài 1:

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
- 1.1. Tổng quan về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
- 1.1.1. Khái niệm
- 1.1.2. Phân loại thư tín dụng
- 1.1.3. Các bên có liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ
- 1.1.4. Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
- 1.1.5. Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ
- 1.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
- 1.2.1. Khái niệm
- 1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
- 1.2.3. Biểu hiện của rủi ro thanh toán thư tín dụng
- 1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ
- 1.2.5. Ý nghĩa của việc hạn chế rủi ro tín dụng chứng từ
- 1.2.6. Các nguyên nhân gây ra rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH THĂNG LONG.
- 2.1. Tổng quan về Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu
- 2.1.1. Những nét chính về Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu
- 2.1.2. Các thành tựu đạt được
- 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
- 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 2.2.1. Hoạt động huy động vốn
- 2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
- 2.2.3. Các hoạt động khác tại Ngân hàng GP.Bank chi nhánh Thăng Long
- 2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
- 2.3. Thực trạng rủi ro theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 2.3.1. Quy trình thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng GP. Bank
- 2.3.2. Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 2.3.3. Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 2.4. Đánh giá về rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 2.4.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng GP.Bank chi nhánh Thăng Long
- 2.4.2. Những tồn tại dẫn đến rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng GP.Bank chi nhánh Thăng Long
- 2.5. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 2.5.1. Nguyên nhân khách quan
- 2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TOÀN CẦU TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG
- 3.1. Định hướng và triển vọng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 3.2. Định hướng chung
- 3.3. Định hướng phát triển thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 6. 3.4. Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long
- 3.4.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ tại ngân hàng có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
- 3.4.2. Phòng ngừa rủi ro hối đoá
- 3.4.3. Phòng ngừa rủi ro đạo đức
- 3.4.4. Tăng cường hợp tác quốc tế trong thanh toán quốc tế
- 3.4.5. Phòng ngừa rủi ro về kinh tế, chính trị, pháp lý
- 3.4.6. Thành lập quỹ dư phòng rủi ro cho hoạt động thanh toán quốc tế
- 3.5. Một số kiến nghị
- 3.5.1. Kiến nghị đối với chính phủ
- 3.5.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
- KẾT LUẬN
Đề tài 2: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế công ty trách nhiệm hữu hạn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- 1.1. Tổng quan nghiên cứu
- 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trước đây
- 1.1.2. Điểm mới trong nghiên cứu
- 1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp
- 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- 1.2.2. Các phương diện phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- 1.2.3. Năng lực cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- 2.1. Thiết kế nghiên cứu
- 2.2. Quy trình nghiên cứu
- 2.3. Phương pháp nghiên cứu
- 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu
- 2.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin, dữ liệu
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUÂN CƯƠNG.
- 3.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Xuân Cương
- 3.2. Khái quát về kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Xuân Cương
- 3.3. Phân tích năng lực tài chính của công ty TNHH Xuân Cương
- 3.3.1. Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn
- 3.3.2. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty
- 3.3.3. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
- 3.3.4. Phân tích khả năng sinh lời
- 3.3.5. Đánh giá năng lực tài chính của công ty TNHH Xuân Cương qua mô hình
- 3.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh tài chính của Công ty TNHH Xuân Cương so với một số đối thủ cạnh tranh trên địa bàn
- 3.4.1 Môi trường ngành dịch vụ vận tải và xuất nhập khẩu tại Lạng Sơn
- 3.4.2 So sánh các chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH Xuân Cương với các đối thủ cạnh tranh
- 3.4.3 Phân tích SWOT năng lực cạnh tranh tài chính của công ty TNHH Xuân Cương
- 3.4.4. Nguyên nhân những yếu kém trong năng lực cạnh tranh tài chính của công ty
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XUÂN CƯƠNG
- 4.1. Cơ hội và thách thức với công ty TNHH Xuân Cương trong thời gian trước mắt
- 4.2. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2020
- 4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của công ty TNHH Xuân Cương
- 4.3.1. Tái cấu trúc hoạt động, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm khắc phục tình trạng bất hợp lý trong sử dụng đòn bẩy tài chính
- 4.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ
- 4.3.3. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu
- 4.3.4. Cắt giảm chi phí không phù hợp
- 4.3.5. Chủ động dàn xếp khoản nợ sắp đến hạn và tích cực thu hồi nợ
- 4.3.6. Huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau.
- 4.3.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý tài chính
- KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 3: Luận văn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty VIMEDIMEX

- Mục lục
- Lời nói đầu 1
Chương I: Tổng quan về hiệu quả và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
- I. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh. 3
- 1. Khái niệm và bản chất. 3
- 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 6
- 2.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân. 6
- 2.2. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp. 6
- 2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh. 7
- II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 8
- 1. Mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. 8
- 2. Kết cấu hàng hoá xuất nhập khẩu. 9
- 3. Nhân tố giá cả. 9
- 4. Chi phí lưu thông. 9
- 5. Tỷ giá hối đoái. 10
- III. Hệ thống chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh. 11
- 1. Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 11
- 1.1. Tỷ suất lợi nhuận của vốn sản xuất. 11
- 1.2. Tỷ trọng lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh. 12
- 1.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh. 12
- 1.4. Tỷ suất giá trị gia tăng trên vốn sản xuất kinh doanh. 12
- 1.5. Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng doanh thu. 13
- 1.6. Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng chi phí sản xuất. 14
- 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yéu tố kinh doanh của doanh nghiệp. 14
- 2.1. Hiệu quả sử dụng lao động. 14
- 2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 15
- 2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 16
- 3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. 18
Chương II: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu y tế I-Hà Nội (VIMEDIMEX).
- I. Khái quát tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. 20
- 1. Tình hình nền kinh tế thế giới. 20
- 2. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam thời gian qua. 21
- II. Sự hình thành và hoạt động của công ty xuất nhập khẩu y tế I- Hà Nội (Vimedimex). 23
- 1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty xuất nhập khẩu y tế I – Hà Nội. 23
- 2. Đặc điểm về ngành hàng và các mặt hàng kinh doanh của công ty 25
- 3. Môi trường kinh doanh. 25
- 4. Hệ thống tổ chức của công ty 27
- 4.1. Cơ cấu bộ máy công ty 27
- 4.2. Công tác tổ chức cán bộ lao động 29
- III. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 30
- 1. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. 30
- 1. Mặt hàng xuất khẩu. 30
- 1.2. Mặt hàng nhập khẩu. 34
- 2. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu theo thị trường của công ty. 35
- 2.1. Thị trường xuất khẩu. 35
- 2.2. Thị trường nhập khẩu. 38
- 3. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua. 39
- 4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty VIMEDIMEX-Hà Nội. 45
- 4.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát. 46
- 4.2. Tỷ suất doanh lợi. 48
- 5. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 50
- 6. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. 52
- 7. Hiệu quả sử dụng lao động. 53
- IV. Những thành tựu và những tồn tại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của VIMEDIMEX. 55
- 1. Thành tựu. 55
- 2. Những tồi tại. 57
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty VIMEDIMEX-Hà nội.
- I. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. 60
- 1. Mục tiêu. 60
- 2. Phương hướng nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới. 61
- II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty VIMEDIMEX. 63
- 1. Một số kiến nghị với nhà nước và bộ y tế. 63
- 1.1 Mở rông hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại với các quốc gia và các tổ chức y tế trên thế giới. 64
- 1.2. Bổ sung hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu. 65
- 1.3. Tăng cường quản lý ngoại tệ. 66
- 1.4. Quản lý chặt chẽ hạn xuất nhập khẩu. 67
- 1.5. Về quản lý thị trường. 67
- 1.6. Cung cấp nhanh chóng, chính xác các thông tin kinh tế xã hội trong và ngoài nước. 68
- 2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty VIMEDIMEX. 69
- 2.1. Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh có hiệu quả. 69
- 2.2.Lựa chọn các loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp với tiềm lực và chiến lược của công ty. 71
- 2.3. Tổ chức tốt các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. 72
- 2.4. Tổ chức chặt chẽ, hiệu quả bộ máy công ty. 75
- 2.5. Hoàn thiện hệ thống thu gom nguồn hàng. 77
- 2.6. Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. 78
- 2.7. Thực hiện tốt công tác hạch toán và thường xuyên phân tích hoạt động xây dựng xuất nhập khẩu để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. 80
- Kết luận 81
Đề tài 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả marketing công ty cảng Nam Hải

- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
- 1.2. Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của DN
- 1.2.1. Hệ thống hoạt động Marketing
- 1.2.2. Phân tích các cơ hội Marketing
- 1.3. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
- 1.3.1. Phân đoạn thị trường
- 1.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
- 1.3.3. Thiết lập chiến lược marketing
- 1.3.4. Hoạch định chương trình Marketing
- 1.3.5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing
- 1.4. Nội dung của hoạt động Marketing – Mix
- 1.5. Chính sách sản phẩm
- 1.5.1. Khái niệm sản phẩm
- 1.5.2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm
- 1.6. Chính sách giá cả
- 1.6.1. Khái niệm giá cả
- 1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về giá
- 1.6.3. Tiến trình xác định mức giá ban đầu
- 1.6.4. Một số chiến lược giá
- 1.7. Chính sách kênh phân phối
- 1.7.1. Khái niệm kênh phân phối
- 1.7.2. Vai trò và chức năng của trung gian
- 1.7.3. Chức năng của các kênh phân phối
- 1.7.4. Các kênh phân phối
- 1.7.5. Các phương thức kênh phân phối
- 1.8. Chính sách xúc tiến hỗn hợp
- 1.8.1. Khái niệm xúc tiến hỗn hợp
- 1.8.2. Bản chất của xúc tiến hỗn hợp
- 1.8.3. Các bước tiến hành hoạt động xúc tiến hỗn hợp
- 1.8.4. Một số dạng trong chính sách hỗn hợp
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG NAM HẢI
- 2.1. Khái quát về công ty cổ phần cảng Nam Hải
- 2.1.1. Lịch sử hình thành
- 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần cảng Nam Hải
- 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần cảng Nam Hải.
- 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp
- 2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cảng Nam Hải
- 2.2.1. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ của công ty
- 2.2.2. Cơ sở vật chất và thiết bị
- 2.2.3. Sản lượng sản phẩm, doanh thu của công ty
- 2.3. Phân tích thực trạng Marketing của công ty cổ phần cảng Nam Hải
- 2.3.1. Phân tích môi trường kinh doanh
- 2.3.2. Hệ thống chiến lược Marketing của công ty cổ phần Cảng Nam Hải
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG NAM HẢI
- 3.1. Giải pháp 1: Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng
- 3.2. Giải pháp 2: Đào tạo cán bộ nhân viên làm công tác marketing
- 3.3 Giải pháp 3: Thiết lập một phòng Marketing riêng biệt với phòng kinh doanh
- KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài 5: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển

- LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
- 1.1 Nhập khẩu
- 1.1.1 Khái niệm về nhập khẩu
- 1.1.2 Vai trò của nhập khẩu
- 1.2 Vận tải bằng container đường biển
- 1.2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải container đường biển
- 1.2.2 Khái niệm về container
- 1.2.3 Lợi ích của vận chuyển container đường biển
- 1.3 Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu
- 1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận
- 1.3.1.1 Khái niệm và phân loại giao nhận
- 1.3.1.2 Nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận
- 1.3.1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ giao nhận
- 1.3.2 Người giao nhận
- 1.3.2.1 Phạm vi hoạt động và các dịch vụ của người giao nhận
- 1.3.2.2 Vai trò người giao nhận trong vận tải quốc tế
- 1.3.2.3 Quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm của người giao nhận
- 1.3.2.4 Quan hệ giữa người giao nhận với các bên liên quan
- 1.3.2.5 Các tổ chức giao nhận trên thế giới và Việt Nam
- 1.3.3 Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
- 1.3.3.1 Chuẩn bị để nhận hàng
- 1.3.3.2 Lập tờ khai hải quan và khai báo từ xa
- 1.3.3.3 Mở tờ khai hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu
- 1.3.3.4 Theo dõi quá trình dỡ và nhận hàng
- 1.3.3.5 Lập chứng từ pháp lý ban đầu để bảo vệ quyền lợi chủ hàng
- 1.3.3.6 Quyết toán
- 1.3.3.7 Các chứng từ trong giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển
- Tóm tắt chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER DƯỜNG BIỂN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HOA
- 2.1 Giới thiệu về chi nhánh Công ty TNHH Dịch vụ Vận tải và Thương mại Việt Hoa
- 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- 2.1.2 Nhiệm vụ, chức năng công ty
- 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- 2.1.4 Các thành tích công ty đạt được
- 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt đông của công ty Việt Hoa
- 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty Việt Hoa
- 2.2.2 Mối liên hệ giữa các phòng ban
- 2.2.3 Đội ngũ lao động trong chi nhánh Việt Hoa
- 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty TNHH Dịch vụ vận tải và thương mại Việt Hoa
- 2.3.1 Cơ cấu dịch vụ của công ty
- 2.3.2 Cơ cấu thị trường của công ty
- 2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
- 2.4 Thực trạng giao nhân hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại chi nhánh công ty TNHH Dịch vụ Vận tải và Thương mại Việt Hoa
- 2.4.1 Ký hợp đồng dịch vụ giao nhận giữa Công ty Việt Hoa với các công ty nhập khẩu
- 2.4.2 Quy trình và nghiệp vụ giao nhận
- 2.4.2.1. Nhận, kiểm tra và chuận bị bộ chứng từ hàng nhập khẩu
- 2.4.2.2 Lập tờ khai hải quan và khai báo từ xa
- 2.4.2.3 Mở tờ khai hải quan tại chi cục hải quan của khẩu
- 2.4.2.4 Nhận hàng tại cảng và giao hàng cho doanh nghiệp nhập khẩu
- 2.4.2.5 Lập bộ chứng từ yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu thanh toán phí dịch vụ
- 2.5 Nhận xét về hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại chi nhánh công ty TNHH Dịch vụ Vận tải và Thương mại Việt Hoa
- 2.5.1 Ưu điểm
- 2.5.2 Tồn tại và nguyên nhân
- 2.5.2.1 Khâu tìm khiếm khách hàng ký kết hợp đồng giao nhận
- 2.5.2.2 Khâu hoàn thiện bộ chứng từ
- 2.5.2.3 Khâu lên tờ khai hải quan và khai báo từ xa
- 2.5.2.4 Công tác mở tờ khai hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu
- 2.5.2.5 Khâu giao nhận với cảng và giao hàng cho doanh nghiệp ủy thác nhập khẩu
- 2.5.2.6 Khâu lập bộ chứng từ yêu cầu thanh toán phí dịch vụ
- Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VẬN TẢI & THƯƠNG MẠI VIỆT HOA.
- 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển của công ty trong thời gian tới.
- 3.1.1 Triển vọng phát triển của ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng container đường biển tại Việt Nam
- 3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển của công ty trong thời gian tới
- 3.2 Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại chi nhánh công ty TNHH dịch vụ vận tải và thương mại Việt Hoa
- 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đường biển tại chi nhánh công ty TNHH dịch vụ vận tải và thương mại Việt Hoa
- 3.2.1.1 Hoàn thiện khâu tìm kiếm khách hàng và ký kết hợp đồng giao nhận
- 3.2.1.2 Hoàn thiện khâu chuẩn bị bộ chứng từ hàng nhập, lập tờ khai hải quan và khai báo từ xa
- 3.2.1.3 Hoàn thiện khâu mở tờ khai tại chi cục hải quan cửa khẩu
- 3.2.1.4 Hoàn thiện khâu giao nhận với cảng và giao hàng cho doanh nghiệp nhập khẩu
- 3.2.1.5 Hoàn thiện khâu lập chứng từ yêu cầu thanh toán phí dịch vụ
- 3.2.2 Kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền
- KẾT LUẬN
- SÁCH, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO
Top những đề tài làm luận văn tốt nghiệp này sẽ hữu ích cho bạn rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn. Nếu gặp những khó khăn hay thắc mắc vì vui lòng comment hoặc liên hệ gmail:trangluanvan@gmail.com!
[…] TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH kINH DOANH QUỐC TẾ […]