TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH LUẬT – KINH TẾ

Rate this post
  • Sắp phải chọn đề tài tốt nghiệp?
  • Nhưng không biết chọn đề tài gì cho hay, điểm cao?
  • Bạn mệt mỏi khi làm với dealine?>> Đừng lo lắng hãy tình đến chúng tôi chúng tôi sẽ có những gợi ý về đề tài luận văn ngành Luật – Kinh Tế cho bạn!!

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Table of Contents

Đề Tài 1:  Hợp đồng thuê nhà ở theo Luật Kinh doanh bất động sản

Đề Tài 1:  Hợp đồng thuê nhà ở theo Luật Kinh doanh bất động sản
Đề Tài 1:  Hợp đồng thuê nhà ở theo Luật Kinh doanh bất động sản

MỤC LỤC MỞ ĐẦU

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở

  • 1.1. Những vấn đề lý luận chung về hợp đồng thuê nhà ở
  • 1.2. Lý luận pháp luật về hợp đồng thuê nhà ở
  • 1.3. Lịch sử hình thành và pháp triển của pháp luật về hợp đồng thuê nhà ở 

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở THEO LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 

  • 2.1. Nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh hợp đồng thuê nhà ở
  • 2.2. Một số vướng mắc, tranh chấp phát sinh trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà ở

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở

  • 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thuê nhà ở
  • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng thuê nhà ở
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đề Tài 2: Pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất

Đề Tài 2: Pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất
Đề Tài 2: Pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất
  • MỤC LỤC
  • Trang Lời cam đoan 1
  • Mục lục 3
  • Danh mục các chữ viết tắt 4
  • MỞ ĐẦU 5

Chương 1: LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG THU HỒI ĐẤT 

  • 1.1. Những khái niệm cơ bản 
  • 1.2. Ý nghĩa của việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất 
  • 1.. Nội dung pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất 
  • 1.5. Hình thức về thực hiện pháp luật về bồi thường thu hồi đất
  • 1.6. Một số điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật khi Nhà nước thu hồi đất 
  • 1.7. Kinh nghiệm thu hồi đất của một số địa phương

Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 

  • 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tác động đến việc thực hiện pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất trên địa quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 
  • 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất trên địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 3.1. Phương hướng thực hiện pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất trên địa bàn quận Đống Đa, TP Hà Nội.
  • 3.2. Giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi đất trên địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội thời gian tới 
  • KẾT LUẬN 
  • DANH MỤC
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Đề Tài 3: PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG
HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
TẠI VIỆT NAM

Đề Tài 3: PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Đề Tài 3: PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
  • MỤC LỤC Trang
  • MỞ ĐẦU 

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • 1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 
  • 1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 
  • 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 
  • 1.4. Cơ sở lý thuyết và câu hỏi nghiên cứu 
  • 1.4.1. Cơ sở lý thuyết 
  • 1.4.2. Một số câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu đặt ra khi nghiên cứu luận án 
  • 1.5. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 

  • 2.1. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 2.1.1. Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 2.1.2. Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 2.2. Hành vi hạn chế cạnh tranh và yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 2.2.1. Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh 
  • 2.2.2. Các yếu tố làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
  • 2.2.3. Nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
  • 2.3. Khái niệm và nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 2.3.1. Khái niệm pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 2.3.2. Nội dung của pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại
  • 2.4. Những quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Mỹ và Liên minh Châu Âu 
  • 2.4.1. Những quy định pháp luật liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Liên minh Châu Âu 
  • 2.4.2. Những quy định pháp luật liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Mỹ 

Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

  • 3.1. Thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 3.1.1. Thỏa thuận về giá bán hàng hóa, dịch vụ 
  • 3.1.2. Thỏa thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền
  • 3.2. Thực trạng pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trong hoạt động nhượng quyền thương mại 
  • 3.2.1. Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho bên nhận quyền 
  • 3.2.2. Hành vi ấn định giá bán lại hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng
  • 3.2.3. Hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng 

Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 

  • 4.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 
  • 4.1.1. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở đảm bảo ghi nhận quy luật khách quan của cạnh tranh trong quan hệ nhượng quyền thương mại 
  • 4.1.2. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở ghi nhận những ngoại lệ hợp lý của pháp luật cạnh tranh theo hướng phù hợp với bản chất của hoạt động nhượng quyền thương mại
  • 4.1.3. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền trên cơ sở đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ giữa pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền thương mại với pháp luật cạnh tranh 
  • 4.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 
  • 4.2.1. Đối với thỏa thuận về giá bán hàng hóa, dịch vụ 
  • 4.2.2. Đối với thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ
  • 4.2.3. Đối với hành vi áp đặt giá bán gây thiệt hại cho bên nhận quyền 
  • 4.2.4. Đối với hành vi ấn định giá bán lại hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu 
  • 4.2.5. Đối với hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng (ràng buộc bán kèm)
  • KẾT LUẬN 
  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đề Tài 4: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH

Đề Tài 4: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH
Đề Tài 4: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH
  • MỤC LỤC
  • PHẦN MỞ ĐẦU 

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH 

  • 1.1. Khái quát về lữ hành và pháp luật kinh doanh lữ hành 
  • 1.1.1. Khái niệm du lịch và khách du lịch 
  • 1.1.2. Khái niệm lữ hành và kinh doanh lữ hành 
  • 1.1.3. Đặc điểm kinh doanh lữ hành 
  • 1.1.4. Vai trò của kinh doanh lữ hành 
  • 1.2. Khái quát về pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh lữ hành
  • 1.2.1. Sự phát triển, thay đổi của pháp luật du lịch 
  • 1.2.2. Những yêu cầu đặt ra đối với pháp luật kinh doanh lữ hành 

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 

  • 2.1. Quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về kinh doanh lữ hành 
  • 2.1.1. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 
  • 2.1.2. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 
  • 2.1.3. Đại lý lữ hành 
  • 2.1.4. Bảo hiểm du lịch 
  • 2.1.5. Doanh nghiệp lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài 
  • 2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về kinh doanh lữ hành 
  • 2.2.1. Về điều kiện liên quan đến số lượng hướng dẫn viên quốc tế đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 
  • 2.2.2. Về hoạt động du lịch chữa bệnh 
  • 2.2.3. Về nghĩa vụ cung cấp thông tin của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
  • 2.2.4. Về các điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế 
  • 2.2.5. Về nguyên tắc du lịch có trách nhiệm 
  • 2.2.6. Một số kiến nghị khác 
  • KẾT LUẬN 

Đề Tài 5:Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần

Đề Tài 5:Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
Đề Tài 5:Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
  • MỤC LỤC
  • Trang Trang phụ bìa
  • MỞ ĐẦU

Chương 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ VÀ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Khái quát Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam
  • 1.1.1. Định nghĩa Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam
  • 1.1.2. Khái quát về Cổ đông, Cổ đông thiểu số, Nhóm cổ đông trong Công ty cổ phần
  • 1.1.3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
  • 1.1.4. Cơ chế bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần
  • 1.2. Phân chia các giai đoạn phát triển của Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam

Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN

  • 2.1. Sự phát triển quy định về cơ chế tự vệ của cổ đông thiểu số
  • 2.1.1. Cơ chế tự vệ theo Luật Công ty
  • 2.1.2. Cơ chế tự vệ theo Luật doanh nghiệp
  • 2.1.3. Cơ chế tự vệ theo Luật doanh nghiệp
  • 2.1.4. Cơ chế tự vệ theo Luật doanh nghiệp
  • 2.2. Sự phát triển quy định của cơ chế bảo vệ bên trong về bảo vệ cổ đông thiểu số
  • 2.2.1. Cơ chế bảo vệ bên trong theo Luật Công ty
  • 2.2.2. Cơ chế bảo vệ bên trong theo Luật doanh nghiệp
  • 2.2.3. Cơ chế bảo vệ bên trong theo Luật doanh nghiệp
  • 2.2.4. Cơ chế bảo vệ bên trong theo Luật doanh nghiệp
  • 2.3. Sự phát triển quy định của cơ chế bảo vệ bên ngoài về bảo vệ cổ đông thiểu số
  • 2.3.1. Cơ chế bảo vệ bên ngoài theo Luật Công ty
  • 2.3.2. Cơ chế bảo vệ bên ngoài theo Luật doanh nghiệp

Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM QUA KINH NGHIỆM LỊCH SỬ

  • 3.1. Một số bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số qua kinh nghiệm lịnh sử
  • 3.1.1. Bất cập liên quan đến nhóm quyền tài sản
  • 3.1.2. Cổ đông lớn han chế cổ đông thiểu số thực hiện quyền dự họp
  • 3.1.3. Cổ đông lớn han chế cổ đông thiểu số thực hiện quyền biểu quyết
  • 3.1.4. Cổ đông lớn cố tình vi phạm quyền yêu cầu triệu tập đại hội đồng cổ đông của cổ đông thiểu số
  • 3.1.5. Cổ đông lớn chi phối công ty
  • 3.1.6. Cổ đông lớn tham ô tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của công ty
  • 3.1.7. Cổ đông lớn cố tình vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, cố tình sai phạm trong thực hiện Báo cáo tài chính
  • 6. 3.1.8. Cổ đông lớn cố tình thực hiện giao dịch tư lợi
  • 3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số .
  • 3.2.1. i ..Hoàn thiện các quy định về quyền của cổ đông thiểu số
  • 3.2.2. Hoàn thiện cơ chế bảo vệ nội bộ đối với cổ đông thiểu số
  • 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế bảo vệ bên ngoài đối với cổ đông thiểu số
  • 3.3. Giải pháp tăng cường ý thức tự bảo vệ mình của cổ đông thiểu số
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trên là 5 đề tài bài làm luận văn tốt nghiệp hay bạn nên tham khảo, không những xác với thực tế mà còn là bài luận văn thu hút người khác. Nếu trong quá trình thực hiện luận văn có khó khăn gì hãy commemt ngay bên dưới chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc.
0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
2 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
trackback

[…] TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH LUẬT – KINH TẾ […]

trackback

[…] TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH LUẬT – KINH TẾ […]

Contact Me on Zalo