Top 5 Đề Tài Luận Văn Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng Hay Nhất

5/5 - (16 bình chọn)

Bạn đang theo học ngành tài chính ngân hàng nhưng vẫn đang hoang mang không biết sâu này ra trường bạn sẽ làm được gì? nên theo những mang nào? muôn vàng câu hỏi trong đầu bạn bây giờ. Tuy nhiên các bạn đừng quá lo lắng theo học ngành này có rất nhiều cơ hội cho các bạn làm việc như:

  • Chuyên viên tín dụng ngân hàng; Chuyên viên kế toán, kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại; kế toán viên phòng thanh toán quốc tế, nhân viên kinh doanh ngoại tệ.
  • Chuyên viên kinh doanh tiền tệ; Chuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn.
  • Chuyên viên tài trợ thương mại.
  • Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp; Chuyên viên định giá tài sản; Chuyên viên mua bán, sát nhập doanh nghiệp…
  • Giảng viên ngành Tài chính – ngân hàng.

Nhưng để vào được các vị trí công việc mà bạn mong muốn thì năng lực và điểm số tốt nghiệp của bạn là một điều kiện cần nhất.Điều đó sẽ thể hiện rõ qua bài luận văn tốt nghiệp của các bạn, vậy làm thế nào để chọn một đề tài luận văn hay thu hút người khác và có số điểm cao như bạn mong muốn 

Dưới đậy chúng tôi sẽ gợi ý cho các bạn top 5 đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Table of Contents

Đề Tài 1: Xây dựng thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đề Tài 1: Xây dựng thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Đề Tài 1: Xây dựng thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
  • MỤC LỤC
  • LỜI MỞ ĐẦU.

CHƯƠNG NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ XÂY DỰNG

  • 3 THƯƠNG HIỆU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  • 3 1.1. Một số nhận định chung về thương hiệu và vai trò của thương hiệu trong Ngân hàng thương mại
  • 3 1.1.1. Một số nhận định chung về thương hiệu trong Ngân hàng thương mại
  • 3 1.1.2. Đặc điểm của thương hiệu ngân hàng
  • 4 1.1.3. Vai trò của thương hiệu ngân hàng .
  • 5 1.1.4. Các yếu tố cấu thành thương hiệu ngân hàng
  • 6 1.2. Nội dung của xây dựng thương hiệu.
  • 7 1.2.1. Sự cần thiết của xây dựng thương hiệu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .
  • 7 1.2.2. Quy trình xây dựng thương hiệu
  • 8 1.2.2.1. Xây dựng thương hiệu tổng thể 
  • 8 1.2.2.2. Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu.
  • 9 1.2.2.3. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu
  • 9 1.2.2.4. Quảng bá thương hiệu
  • 9 1.2.2.5. Bảo vệ và phát triển thương hiệu
  • 9 1.2.3. Sử dụng chiến lược Marketing để xây dựng thương hiệu
  • 10 1.2.3.1. Chiến lược sản phẩm.
  • 10 1.2.3.2. Chiến lược giá.
  • 11 1.2.3.3. Chiến lược phân phối..
  • 12 1.2.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp.
  • 13 1.2.3.5. Chiến lược cơ sở vật chất.
  • 14 1.2.3.6. Chiến lược Quy trình cung ứng sản phẩm.
  • 14 1.2.3.7. Chiến lược con người..
  • 15 1.2.4. Tiêu chí đo lường hiệu quả xây dựng thương hiệu của ngân hàng thương mại .
  • 17 1.2.4.1. Lợi nhuận của ngân hàng không ngừng tăng một cách vững chắc.
  • 17 1.2.4.2. Tiêu chí phản ánh mức độ nhận biết.
  • 17 1.2.4.3. Tiêu chí phản ánh sự hài lòng của khách hàng.
  • 18 1.3. Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của một số ngân hàng và bài học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
  • 20 1.3.1. Xây dựng thương hiệu của một số ngân hàng trong và ngoài nước
  • 20 1.3.1.1. Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam – Techcombank .
  • 20 1.3.1.2. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
  • 21 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.

  • 24 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
  • 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
  • 24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
  • 25 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm 2012
  • 26 2.1.3.1. Hoạt động dịch vụ
  • 26 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
  • 26 2.1.3.3. Hoạt động đầu tư
  • 27 2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.
  • 27 2.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
  • 28 2.2.1. Quan tâm đến việc xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể
  • 28 2.2.2. Chú trọng đầu tư tới việc thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu
  • 30 2.2.2.1. Tên gọi .
  • 30 2.2.2.2. Việc thiết kế và sử dụng logo
  • 30 2.2.2.3. Slogan .
  • 31 2.2.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu
  • 31 2.2.4. Sử dụng Marketing Mix để xây dựng thương hiệu.
  • 31 2.2.4.1. Công cụ sản phẩm.
  • 31 2.2.4.2. Công cụ giá.
  • 35 2.2.4.3.Công cụ phân phối
  • 37 2.2.4.4. Phát huy hiệu quả hệ thống xúc tiến hỗn hợp
  • 38 2.2.4.5. Chú trọng tới chiến lược cơ sở vật chất
  • 39 2.2.4.6. Hoàn thiện quy trình cung ứng sản phẩm.
  • 40 2.2.4.7. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực .
  • 40 2.3. Đánh giá chung về công tác xây dựng thương hiệu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
  • 41 2.3.1. Những kết quả đạt được.
  • 41 2.3.2. Những tồn tại trong xây dựng thương hiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam..
  • 43 2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 46 3.1. Xu hướng xây dựng thương hiệu của các ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 46 3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với các ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế.
  • 46 3.1.2. Xu hướng xây dựng thương hiệu của các ngân hàng thương mại Việt Nam..
  • 51 3.2. Định hướng chung của của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
  • 53 3.2.1. Định hướng kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
  • 53 3.2.2. Định hướng xây dựng thương hiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
  • 55 3.3. Xây dựng chiến lược định vị cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
  • 56 3.4. Giải pháp xây dựng thương hiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế
  • 60 3.4.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên về vai trò của thương hiệu
  • 61 3.4.2. Nâng cao năng lực tài chính.
  • 62 3.4.3. Thiết lập kế hoạch xây dựng thương hiệu bài bản
  • 65 3.4.4. Nâng cao hiệu quả của các công cụ Marketing.
  • 65 3.4.4.1. Phát triển hệ thống sản phẩm đa dạng, đa tiện ích
  • 65 3.4.4.2. Điều chỉnh lãi suất và phí dịch vụ ngân hàng phù hợp
  • 65 3.4.4.3. Hoàn thiện hệ thống phân phối theo hướng hiện đại hóa
  • 66 Thang Long University Library
  • 66 3.4.4.5. Đầu tư có hiệu quả vào cơ sở vật chất.
  • 68 3.4.4.6. Phát triển Công nghệ ngân hàng
  • 68 3.4.4.7. Hoàn thiện nguồn nhân lực.
  • 69 3.4.5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
  • 70 3.4.6. Tăng cường sự liên kết giữa các ngân hàng..
  • 71 3.5. Một số kiến nghị với nhà nước
  • 71 PHẦN KẾT LUẬN
  • 73 DANH MỤC VIẾT TẮT

Đề Tài 2:Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương

Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhành ngân hàng công thương
Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhành ngân hàng công thương

MỤC LỤC

 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1 1.1. Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại.
  • 1 1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại.
  • 1 1.1.2. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng .
  • 3 1.1.3. Phân loại tín dụng Ngân hàng
  • 3 1.1.4. Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng
  • 5 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại
  • 6 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
  • 6 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng
  • 7 1.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại Việt Nam .
  • 7 1.2.4. Tác động của rủi ro tín dụng
  • 10 1.2.5. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng.
  • 12 1.2.6. Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
  • 12 1.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại
  • 16 1.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng .
  • 16 1.3.2. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
  • 17 1.3.3. Phân tích tín dụng và xác định mức độ rủi ro tín dụng
  • 18 1.3.4. Thực hiện đầy đủ khâu bảo đảm tín dụng
  • 18 1.3.5. Thực hiện tốt quy trình giám sát tín dụng..
  • 19 1.3.6. Phân tán rủi ro tín dụng
  • 19 1.3.7. Xử lý hiệu quả nợ quá hạn.
  • 19 1.3.8. Sử dụng các công cụ phái sinh .
  • 19 1.3.9. Lượng hóa rủi ro tín dụng

 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 

  • 23 2.1. Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng Công thương 
  • 23. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
  • 23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức – bộ máy hoạt động của NHCT
  • 24 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương  
  • 27 2.2.1. Huy động vốn
  • 27 2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
  • 32 2.2.3. Kết quả doanh thu – chi phí – lợi nhuận
  • 33 2.2.4. Phát triển các dịch vụ Ngân hàng.
  • 34 2.2.5. Hoạt đông kinh doanh ngoại hối tại NHCT
  • 36 2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương 
  • 37 2.3.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương
  • 37 2.3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương
  • 43 2.4. Đánh giá rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương
  • 52 2.4.1. Những kết quả đạt được
  • 52 2.4.2. Những điểm còn tồn tại và nguyên nhân

CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

  • 56 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương
  • 56 3.2. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
  • 58 3.2.1. Hoàn thiện, thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng.
  • 58 3.2.2. Nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định tín dụng
  • 58 3.2.3. Hoàn thiện và nâng cao hệ thống thông tin của Ngân hàng
  • 59 3.2.4. Đa dạng hoá danh mục cho vay.
  • 60 3.2.5. Tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ
  • 60 3.2.6. Tăng cường đôn đốc, xử lý và thu hồi đối với các khoản nợ quá hạn và các khoản nợ tồn đọng
  • 61 3.2.7. Cơ cấu lại một số khoản nợ
  • 62 3.2.8. Tăng cường kỹ năng quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.
  • 63 3.2.9. Thực hiện nghiêm túc các quy định về đảm bảo tiền vay.
  • 63 3.2.10. Nâng cao ý thức, trách nhiệm và trình độ chuyên môn của cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng
  • 64 3.2.11. Tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ
  • 65 3.2.12. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro.
  • 66 3.2.13. Xây dựng hệ thống phân loại và xếp hạng khách hàng tự động.
  • 66 3.3. Một số kiến nghị
  • 67 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam
  • 67 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
  • KẾT LUẬN 

Đề Tài 3:Khóa luận Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Hòa

Đề Tài 3:Khóa luận Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Hòa
Đề Tài 3:Khóa luận Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Hòa
  • MỤC LỤC
  • CHƯƠNG 1.
  • GIỚI THIỆU 
  • 1.1. Lý do chọn đề tài. 
  • 1.2. Mục Tiêu Nghiên Cứu. 
  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu. 
  • 1.3.1 Phương pháp thu nhập số liệu. 
  • 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu. 
  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu. 

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 

  • 2.1. Khái niệm về huy động vốn. 
  • 2.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. 
  • 2.1.2. Tiền gửi tiết kiệm. 
  • 2.2. Khái niệm về tín dụng. 
  • 2.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng. 
  • 2.2.2. Vai trò và chức năng của tín dụng trong nền kinh tế. 
  • 2.2.2.1. Vai trò của tín dụng. 
  • 2.2.2.2. Chức năng của tín dụng. 
  • 2.2.3. Phân loại tín dụng. 
  • 2.2.3.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng: 
  • 2.2.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng: 
  • 2.2.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: 
  • 2.3. Những quy định về cho vay tại QTD. 
  • 2.3.1. Các nguyên tắc vay vốn. 
  • 2.3.2. Điều kiện vay vốn: 
  • 2.3.3. Đối tượng cho vay ngắn hạn: 
  • 2.3.4. Phương thức cho vay: 
  • 2.3.5. Mức cho vay: 
  • 2.3.6. Thời hạn cho vay:
  • 2.3.7. Lãi suất cho vay: 
  • 2.3.8. Quy trình cho vay của quỹ tín dụng: 
  • 2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn và hoạt động TD: 
  • 2.4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn: 
  • 2.4.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng: 

CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN MỸ HÒA 

  • 3.1. Sự hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng Mỹ Hòa. 
  • 3.2. Tình hình hoạt động Qũy tín Nhân Dân Mỹ Hòa và định hướng hoạt động của Qũy tín dụng
  • 3.2.1. Tình hình hoạt động của QTD giai đoạn 
  • 3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của QTD Mỹ Hòa. 
  • 3.3. Định hướng hoạt động 

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN MỸ HÒA 

  • 4.1. Tình hình huy động vốn 
  • 4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa: 
  • 4.1.2. Tình hình huy động vốn: 
  • 4.1.3. Đánh giá tình hình huy động vốn. 
  • 4.1.3.1. Tỉ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn. 
  • 4.1.3.2. Vốn huy động có kỳ hạn trên vốn huy đông. 
  • 4.1.3.3. Vốn huy động không kỳ hạn trên vốn huy động. 
  • 4.1.3.4. Dư nợ trên vốn huy động: 
  • 4.2. Phân tích hiệu quả hoạt TDNH tại QTD Mỹ Hòa qua 3 năm từ 
  • 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa. 
  • 4.2.1.1. Phân tích cơ cấu DSCV. 
  • 4.2.1.2. Tình hình DSCV ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa qua 3 năm 
  • 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn. 
  • 4.2.2.1. Phân tích cơ cấu DSTN. 
  • 4.2.2.2. Tình hình DSTN ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa qua 3 năm 
  • 4.2.3. Phân tích tình hình dự nợ ngắn hạn. 
  • 4.2.3.1. Phân tích cơ cấu DSDN. 
  • 4.2.3.2. Tình hình DN ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa qua 3 năm .
  • 4.2.4.Phân tích tình hình nợ quá hạn. 
  • 4.2.4.1. Phân tích cơ cấu NQH. 
  • 4.2.4.2. Tình hình NQH ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa qua 3 năm 
  • 4.3. Tổng quan về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại QTD ND Mỹ Hòa. 
  • 4.4. Đánh giá hoạt động Tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa qua 3 năm dựa trên các chỉ số tài chính. 

CHƯƠNG 5 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI QTD MỸ HÒA. 

  • 5.1. Biện pháp huy động vốn: 
  • 5.2. Biện pháp tăng doanh số cho vay. 
  • 5.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 
  • 5.4. Giải pháp về nhân sự. 

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 

  • 6.1. Kết luận 
  • 6.2. Kiến nghị: 
  • 6.2.1. Đối với Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ hòa. 
  • 6.2.2. Đối với chính quyền địa phương. 
  • 6.3.3. Đối với Chính phủ. 

Đề Tài 4:Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank chi nhánh

Đề Tài 4:Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank chi nhánh
Đề Tài 4:Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank chi nhánh

MỞ ĐẦU .

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ.

  • 1.1. Các khái niệm
  • 1.1.1. Dịch vụ ngân hàng 
  • 1.1.2. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 
  • 1.1.3. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 
  • 1.2. Đặc điểm và vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ
  • 1.2.1. Đặc điểm 
  • 1.2.2. Vai trò
  • 1.3. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ
  • 1.3.1. Sản phẩm dịch vụ huy động vốn 
  • 1.3.2. Sản phẩm dịch vụ tín dụng
  • 1.3.3. Sản phẩm dịch vụ tài khoản và thanh toán trong nước
  • 1.3.4. Sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối
  • 1.3.5. Sản phẩm dịch vụ thẻ .1.3.6. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking) 
  • 1.4. Sự cần thiết và các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ NHBL 
  • 1.4.1. Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .
  • 1.4.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm dịch vụ NHBL 
  • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển sản phẩm dịch vụ NHBL
  • 1.5.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài 
  • 1.5.2. Các yếu tố môi trường bên trong 
  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1 

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NHBL TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH BÌNH THUẬN 

  • 2.1. Tổng quan về Agribank chi nhánh tỉnh Bình Thuận
  • 2.1.1. Giới thiệu về Agribank chi nhánh tỉnh Bình Thuận 
  • 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 
  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự
  • 2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
  • 2.2. Phân tích thực trạng phát triển hoạt động SPDV ngân hàng bán lẻ tại Agribank
  • 2.2.1. Thị phần
  • 2.2.2. Kênh phân phối 
  • 2.2.3. Tính đa dạng của SPDV NHBL 
  • 2.2.4. Tính năng, tiện ích của SPDV 
  • 2.2.5. Tính an toàn .
  • 2.2.6. Thu nhập kinh tế 
  • 2.2.7. Chất lượng dịch vụ 
  • 2.2.8. Đánh giá chung về thực trạng phát triển SPDV NHBL của Agribank 
  • 2.3. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển SPDV ngân hàng bán lẻ của Agribank
  • 2.3.1. Yếu tố môi trường bên ngoài
  • 2.3.2. Yếu tố môi trường bên trong
  • 2.3.3. Đánh giá ảnh hường của các yếu tố môi trường đến phát triển SPDV NHBL 
  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2 

Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 

  • 3.1. Mục tiêu phát triển SPDV ngân hàng bán lẻ đến năm 
  • 3.1.1. Định hướng chung của Agribank Việt Nam 
  • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể của Agribank 
  • 3.2. Giải pháp phát triển SPDV NHBL tại Agribank 
  • 3.2.1. Triển khai nhiều SPDV hiện đại mới và gia tăng tiện ích kèm theo
  • 3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ 
  • 3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực .
  • 3.2.4. Giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin
  • 3.2.5. Giải pháp quảng bá tiếp thị SPDV
  • 3.2.6. Giải pháp cụ thể phát triển một số SPDV 

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 

KẾT LUẬN 

Đề Tài 5:Phân tích tài chính tại Công ty Lương thực

Đề Tài 5:Phân tích tài chính tại Công ty Lương thực
Đề Tài 5:Phân tích tài chính tại Công ty Lương thực
  •  MỤC LỤC
  • LỜI CAM ĐOAN
  • LỜI CẢM ƠN
  • MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

  • 9 1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
  • 9 1.1.1. Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp
  • 9 1.1.2. Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
  • 11 1.2. Khái quát về Công ty cổ phần, hoạt động tài chính trong Công ty cổ phần
  • 16 1.2.1. Khái quát về Công ty cổ phần
  • 16 1.2.2. Hoạt động tài chính trong công ty cổ phần
  • 19 1.3. Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần
  • 21 1.3.1. Khái niệm phân tích tài chính công ty cổ phần
  • 21 1.3.2. Vai trò, nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần
  • 22 1.3.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần.
  • 25 1.3.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần
  • 28 1.3.5. Các thông tin cần thiết để sử dụng phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần.
  • 41 1.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính
  • 44.1.3.7. Một số kinh nghiệm trong phân tích tài chính
  • 45 TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC BÌNH TRỊ THIÊN..

  • 47 2.1. Tổng quan về địa bàn hoạt động và thị trường lương thực.
  • 47 2.1.1. Tổng quan tình hình hoạt động các doanh nghiệp trên địa bàn
  • 47 2.1.2. Tổng quan về thị trường lương thực
  • 48 2.2. Giới thiệu về công ty cổ phần lương thực bình trị thiên
  • 51 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển.
  • 51 2.2.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
  • 52 2.2.3. Ngành nghề kinh doanh
  • 52 2.2.4. Cấu trúc của doanh nghiệp
  • 52 2.3. Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần Lương thực
  • 55 2.3.1. Phân tích nguồn vốn
  • 55 2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn
  • 62 2.3.3. Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
  • 67 2.3.4. Phân tích khả năng thanh toán
  • 75 2.3.5. Hiệu quả hoạt động
  • 79 2.3.6. Phân tích công nợ .
  • 81 2.3.7. Phân tích khả năng sinh lời
  • 85 2.3.8. Khả năng tăng trưởng
  • 86 2.4. Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần lương thực
  • 87 2.4.1. Kết quả đạt được
  • 87 2.4.2. Về hạn chế và nguyên nhân
  • 88 v TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC

  • 91.3.1. Phương hướng hoạt động Công ty trong thời gian tới
  • 92 3.1.1. Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 92 3.1.2. Phương hướng hoạt động của Công ty
  • 100 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Lương thực Bình Trị Thiên.
  • 101 3.2.1. Đẩy mạnh huy động vốn đầu tư đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh
  • 101 3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
  • 102 3.2.3. Quản trị khoản phải thu
  • 104 3.2.4. Quản trị hàng tồn kho
  • 106 3.2.5. Nâng cao khả năng thanh toán
  • 106 3.2.6. Giải pháp tăng doanh thu
  • 108 3.2.7. Kiểm soát chi phí.
  • 111 3.2.8. Về tổ chức bộ máy, mạng lưới
  • 112 3.3. Kiến nghị.
  • 113 3.3.1. Đối với nhà nước
  • 113 3.3.2. Đối với cơ quan ban ngành địa phương
  • 114 TÓM TẮT CHƯƠNG 3
  • 116 KẾT LUẬN
  • 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trên đây là những gợi ý để bạn có thể dễ dàng chọn đề tài luận văn tốt nghiệp phù hợp với khả năng của mình. Trong qua trình chọn đề tài có gặp khó khăn và thắc mắc gì xin liên hệ với với chúng tôi nhé!

Gmai: trangluanvan@gmail.com

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
2 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
trackback

[…] Top 5 Đề Tài Luận Văn Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng Hay Nhất […]

trackback

[…] Top 5 Đề Tài Luận Văn Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng Hay Nhất […]

Contact Me on Zalo