TOP 5 Đề Tài Luận Văn Ngành Quản Lí Nhà Nước

Rate this post

Làm thế nào để đạt tiêu chí yêu cầu của nơi tuyển dụng nào là: phải có kinh nghiệm, chuyên môn cao, bằng tốt nghiệp khá trở lên?

Nhưng điều lo lắng nhất của bạn bây giờ là làm sao để có thể tốt nghiệp đúng theo hạng có bằng tốt nghiệp khá trở lên. Chúng tôi nghĩ một trong những điều quyết định bằng tốt nghiệp của bạn xếp hạng bằng ỳ luôn luôn cần điểm khóa luận tốt nghiệp phải cao chót vót. Thế nên hôm nay hãy cứ yên tâm chúng tôi sẽ hướng dẫn và gợi ý cho các bạn những chủ đề hay thất, thu hút nhất, điểm cao đến không ngờ.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Table of Contents

Đề Tài 1: Quản lý nhà nước đối với nhãn hiệu hàng hóa trong kinh doanh thương mại tại Việt Nam hiện nay

TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐIỂM CAO NHẤT NGÀNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐIỂM CAO NHẤT NGÀNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
  • MỤC LỤC
  • LỜI NÓI ĐẦU
  • 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
  • 5. Những đóng góp mới của lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
    6. Mục đích của đề tài
  • 7. Kết cấu của đề tài

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

  • 1.1 Lý luận về nhãn hiệu và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.1.1 Khái quát chung về nhãn hiệu
  • 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu
  • 1.1.1.2 Phân loại nhãn hiệu
  • 1.1.1.3 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu
  • 1.1.1.4 Căn cứ xác lập quyền và thời hạn bảo hộ nhãn hiệu
  • 1.1.2 Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.1.2.1 Khái niệm quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.1.2.2 Nội dung quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.2 Khái quát về bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp và bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
  • 1.2.1 Khái quát về bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.2.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.2.1.2 Các biện pháp bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 1.2.2 Khái quát bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
  • 1.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm về bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
  • 1.2.2.2 Vai trò, ý nghĩa của bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
  • 1.2.2.3 Quy định về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự trong các điều ước quốc

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TIỄN BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM

  • 2.1 Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật, thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền SHCN đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
  • 2.1.1 Quy định về hành vi xâm phạm nhãn hiệu
  • 2.1.2 Các biện pháp dân sự trong bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và trong việc xử lý vi phạm nhãn hiệu
  • 2.1.3 Thẩm quyền và trình tự xử lý hành vi xâm phạm bằng biện pháp dân sự
  • 2.1.4 Đánh giá các quy định pháp luật về Các biện pháp dân sự trong bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu
  • 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự
  • 2.2.1 Thực trạng
  • 2.2.2 Thực tiễn
  • 2.2.1. Một số hạn chế, bất cập và những khó khăn, vướng mắc trong công tác giải quyết các vụ án tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM

  • 3.1 Định hướng thực hiện pháp luật
  • 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật
  • 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về các quy định về giám định trong sở hữu công nghiệp
  • 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quy định về bồi thường thiệt hại
  • 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về các quy định về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quy định về thời hạn trong tố tụng dân sự
  • 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thực thi pháp luật
  • 3.3.1 Tăng cường năng lực của cơ quan Tòa án trong giải quyết vụ án dân sự liên quan đến nhãn hiệu, kiện toàn tổ chức của Tòa án
  • 3.3.2 Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan thực thi pháp luật với nhau và với chủ sở hữu quyền đối với nhãn hiệu (các nhà sản xuất, kinh doanh)
  • 3.3.3 Tăng cường các hoạt động thông tin về sở hữu trí tuệ, củng cố và nâng cao nhận thức xã hội về sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu nói riêng
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đề Tài 2: Quản lý hoạt động của Thư viện nhà nước tỉnh Quảng Ninh.

Đề Tài 2: Quản lý hoạt động của Thư viện nhà nước tỉnh Quảng Ninh.
Đề Tài 2: Quản lý hoạt động của Thư viện nhà nước tỉnh Quảng Ninh.
  • MỤC LỤC MỞ ĐẦU

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN VÀ TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TỈNH QUẢNG NINH

  • 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thư viện
  • 1.1.1. Các khái niệm liên quan
  • 1.1.2. Nguyên tắc và phương pháp quản lý hoạt động thư viện
  • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý
  • 1.1.4. Hệ thống văn bản quản lý
  • 1.2. Tổng quan về Thư viện tỉnh Quảng Ninh
  • 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
  • 1.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
  • 1.2.3. Vai trò của Thư viện tỉnh Quảng Ninh đối với mạng lưới thư viện trong tỉnh và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH QUẢNG NINH

  • 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý
  • 2.1.1. Bộ máy quản lý cấp Trung ương và cấp tỉnh
  • 2.1.2. Bộ máy quản lý và nhân sự của Thư viện tỉnh Quảng Ninh
  • 2.1.2.1. Bộ máy quản lý
  • 2.2. Quản lý các hoạt động
  • 2.2.1. Triển khai các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn của cấp trên
  • 2.2.2. Xây dựng kế hoạch cho các hoạt động
  • 2.2.3. Tổ chức thực hiện các hoạt động
  • 2.2.4. Công tác giám sát, kiểm tra các hoạt động
  • 2.3. Đánh giá
  • 2.3.1. Ưu điểm
  • 2.3.2. Hạn chế

Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH QUẢNG NINH

  • 3.1. Những vấn đề đặt ra về quản lý hoạt động thư viện tỉnh Quảng Ninh.
  • 3.1.1. Những thách thức trong quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Quảng Ninh hiện nay
  • 3.1.2. Dự báo về sự phát triển của thư viện tỉnh Quảng Ninh
  • 3.2. Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của Thư viện tỉnh Quảng Ninh
  • 3.2.1. Về kiện toàn bộ máy quản lý và hoàn thiện văn bản quản lý
  • 3.2.2. Về tổ chức thực hiện các hoạt động thư viện.
  • 3.2.3. Về nâng cao chất lượng các nguồn lực thư viện.
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • PHỤ LỤC

Đề Tài 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Đề Tài 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Đề Tài 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
  • MỤC LỤC
  • LỜI CAM ĐOAN
  • LỜI CẢM ƠN
  • TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
  • MỤC LỤC
  • DANH MỤC CÁC BẢNG
  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
  • MỞ ĐẦU
  • 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 4. Phương pháp nghiên cứu
  • 5. Kết cấu luận văn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
  • 1.1.1. Khái niệm
  • 1.1.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã
  • 1.1.3. Nội dung và đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
  • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã
  • 1.1.5. Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
  • 1.2.1. Kinh nghiệm của huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
  • 1.2.2. Kinh nghiệm của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
  • 1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thị xã Ba Đồn

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH
  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
  • 2.1.2. Kinh tế – xã hội
  • 2.2. TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH
  • 2.2.1. Tình hình biên chế, số lượng cán bộ, công chức cấp xã
  • 2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Thị xã Ba Đồn
  • 2.2.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thông qua đánh giá của các đối tượng điều tra
  • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ THỊ XÃ BA ĐỒN
  • 2.3.1. Kết quả đạt được
  • 2.3.2. Hạn chế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH

  • 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ.
  • 3.1.1. Những định hướng về công tác cán bộ của tỉnh Quảng Bình và TX.Ba Đồn
  • 3.1.2. Mục tiêu về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH
  • 3.2.1. Hoàn thiện công tác phân loại đội ngũ CBCC cấp xã
  • 3.2.2. Tăng cường quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã
  • 3.2.3. Thực hiện thi tuyển một số chức danh CBCC; đổi mới việc thực hiện chế độ chính sách thu hút người có bằng cấp c.môn nghiệp vụ cao về công tác cấp xã
  • 3.2.4. Thực hiện chính sách nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc
  • 3.2.5. Đổi mới và nâng cao chất lượng đánh giá, phân loại CBCC
  • 3.2.6. Cụ thể hóa tiêu chuẩn các chức danh cán bộ, công chức; xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
  • 3.2.7. Hoàn thiện chế độ, chính sách về quyền lợi cán bộ, công chức cấp xã
  • 3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn của ngành dọc cấp trên đối với cán bộ, công chức cơ sở thực hiện nhiệm vụ
  • 3.2.9. Tăng cường vai trò giám sát của nhân dân, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chứ
  • 3.2.10. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc
  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • Kết luận
  • Kiến nghị
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • PHỤ LỤC

Đề Tài 4: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Đề Tài 4: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Đề Tài 4: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
  • MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
  • LỜI CÁM ƠN
  • TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
  • MỤC LỤC
  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1 1. Tính cấp thiết của đề tài
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu
  • 2.1. Mục tiêu chung.
  • 2.2. Mục tiêu cụ thể
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu
  • 2 4. Phương pháp nghiên cứu
  • 3 4.1. Phương pháp tổng quan tài liệu, thu thập thô g tin dữ liệu.
  • 3 4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích
  • 3 5. Cấu trúc luận văn

 PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC

  • 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC
  • 4 1.1.1. Một số khái niệm về BHXH.
  • 4 1.1.1.1. Khái niệm BHXH, bản chất BHXH, các loại hình và chế độ BHXH
  • 4 1.1.1.2. Vai trò của BHXH
  • 8 1.1.1.3. Nguyên tắc của BHXH
  • 9 1.1.1.4. Quỹ BHXH bắt buộc
  • 10 1.1.2. Khái niệm thu BHXH bắt buộc
  • 11 1.1.3. Vai trò của thu BHXH bắt buộc.
  • 12 1.1.3.1. Trong việc tạo lập quỹ BHXH bắt buộc
  • 12 1.1.3.2. Trong việc tạo lập mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH bắt buộc
  • 13 1.1.3.3. Nắm chắc được các nguồn thu BHXH bắt buộc
  • 13 1.1.3.4. Trong việc đảm bảo công bằng trong BHXH bắt buộc

1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC

  • 14 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 14 1.2.1.1. Khái niệm quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 14 1.2.1.2. Mục tiêu quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 14 1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 14 1.2.2. Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 16 1.2.2.1. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
  • 16 1.2.2.2. Căn cứ, phương thức và mức đóng BHXH bắt buộc
  • 17 1.2.2.3. Quy trình thu BHXH bắt buộc
  • 20 1.2.2.4. Tổ chức thu BHXH bắt buộc
  • 22 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 25 1.2.3.1. Tỷ lệ đối tượng đã tham gia BHXH bắt buộc
  • 25 1.2.3.2. Tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc phân loại theo loại hình doanh nghiệp
  • 26 1.2.3.3. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc
  • 27 1.2.3.4. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc trên tổng số phải thu
  • 28 1.2.3.5. Tỷ lệ nợ đọng BHXH bắt buộc
  • 28 1.2.4. Các nhân tố tác động đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 29 1.2.4.1. Nhân tố bên ngoài
  • 29 1.2.4.2. Nhân tố bên trong
  • 30 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC Ở MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO BHXH TỈNH QUẢNG TRỊ
  • 7. 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH bắt buộc của một số địa phương trong nước 
  • 1.3.1.1. Kinh nghiệm của BHXH thành phố Hồ Chí Minh
  • 31 1.3.1.2. Kinh nghiệm của BHXH thành phố Hà Nội
  • 4 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với BHXH tỉnh Quảng Trị

 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH QUẢNG TRỊ

  •  2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ BHXH TỈNH QUẢNG TRỊ
  • 2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh QuảngTrị
  • 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
  • 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội
  • 2.1.2. Khái quát chung về cơ quan BHXH tỉnh Quảng Trị
  • 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
  • 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH tỉnh Quảng Tr
  • 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Quảng Trị
  • 2.1.2.4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên hức và lao động của BHXH tỉnh Quảng Trị
  • 2.1.2.5. Cơ sở vật chất kĩ thuật

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN

  • 2.2.1. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
  • 2.2.1.1. Tình hình tham gia BHXH bắt buộc phân loại theo đơn vị sử dụng lao động 
  • 2.2.2. Căn cứ, phương thức và mức đóng BHXH bắt buộc
  • 2.2.2.1. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc
  • 2.2.2.2. Phương thức đóng BHXH bắt buộc
  • 2.2.2.3. Mức đóng BHXH bắt buộc.
  • 2.2.3. Thực trạng tổ chức thu BHXH bắt buộc
  • 2.2.3.1. Lập và thực hiện kế hoạch thu
  • 2.2.3.3. Quản lý tiền thu 

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU B XH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH QUẢNG TRỊ

  • 3.2.1. Quản lý chặt chẽ và khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
  • 3.2.2. Giải quyết tình trạng nợ đọng BHXH bắt buộc
  • 3.2.3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra các đơn vị tham gia BHXH bắt buộc
  • 3.2.4. Tích cực đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về BHXH
  • 3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của BHXH tỉnh Quảng Trị
  • 3.2.6. Tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
  • 9. 3.2.7. Phối hợp chắt chẽ với các ban ngành có liên quan trong quá trình thu BHXH
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  • 3.1. KẾT LUẬN
  • 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
  • 3.2.1. Kiến nghị với Nhà nước
  • 3.2.2. Kiến nghị với BHXH Việt Nam
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • PHỤ LỤC

Đề Tài 5: Quản lý Nhà nước đối với người có công với cách mạng

Đề Tài 5: Quản lý Nhà nước đối với người có công với cách mạng
Đề Tài 5: Quản lý Nhà nước đối với người có công với cách mạng
  • MỞ ĐẦU

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý nhà nước ưu đãi người có công với cách mạng và các khái niệm có liên quan
  • 1.1.1. Khái niệm người có công với cách mạng
  • 1.1.2. Khái niệm ưu đãi xã hội, ưu đãi người có công với cách mạng
  • 1.1.3. Khái niệm chính sách, chính sách xã hội, chính sách công, chính sách đối với người có công với cách mạng
  • 1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về người có công với cách mạng
  • 1.2. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng
  • 1.2.1. Sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền 
  • 1.2.2. Điều kiện kinh tế và sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân 
  • 1.3. Nội dung quản lý nhà nước về người có công với cách mạng 
  • 1.3.1. Ban hành chính sách, pháp luật về người có công với cách mạng
  • 1.3.2. Bộ máy quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng
  • 1.3.3. Bố trí nguồn lực thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công 
  • 1.3.4. Tổ chức thực thi chính sách đối với người có công với cách mạng
  • 1.3.5. Phân cấp quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng
  • 1.3.6. Giám sát, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về ưu đãi người có công; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trong việc thực hiện chính sách đối với người có công

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

  • 2.1. Các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến quản lý Nhà Nước về người có công trên địa ban tỉnh Kiên Giang
  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Kiên Giang 
  • 6. 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Kiên Giang
  • 2.2. Thực trạng người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 
  • 2.2.1. Về số lượng người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
  • 2.2.2. Thực trạng về đời sống của người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 
  • 2.2.3. Những vấn đề đặt ra đối với người có công với cách mạng
  • 2.3. Thực trạng công tác quản lý Nhà Nước người có công trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
  • 2.3.1. Việc ban hành chủ trương chính sách về người có công 
  • 2.3.2. Bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
  • 2.3.3. Về bố trí nguồn lực thực hiện chính sách đối với người có công 
  • 2.3.4. Việc tổ chức thực thi chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
  • 2.3.5. Thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về người có công
  • 2.3.6. Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết đơn thư khiếu nại liên quan đến việc thực hiện chính sách đối với người có công
  • 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với người có công trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
  • 2.4.1. Ưu điểm tiến bộ
  • 2.4.2. Hạn chế tồn tại
  • 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế tồn tại

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 3.1. Định hướng quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng 
  • 3.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng
  • 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng
  • 7. 3.2.2. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng tạo sự đồng thuận cao trong xã hội cùng chung tay, góp sức thực hiện, chăm lo người có công với cách mạng
  • 3.2.3. Tăng cường nguồn lực và các điều kiện hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước về người có công với cách mạng
  • 3.2.4. Nâng cao năng lực, trách nhiệm của cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về người có công với cách mạng
  • 3.2.5. Phân cấp mạnh hơn nữa trong công tác quản lý, thực thi chính sách ưu đãi đối với người có công
  • 3.2.6. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính
  • 3.2.7. Huy động sự tham gia của các tổ chức, cộng đồng xã hội vào việc chăm lo cho người có công với cách mạng
  • 3.2.8. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
  • 3.3. Kiến nghị
  • 3.3.1. Đối với Bộ Lao động- Thương binh và xã hộI
  • 3.3.2. Đối với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
  • 3.3.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh
  • KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trên đây là một vài gợi ý cho các ban sinh viên đang theo học chuyên ngành Quản Lí Nhà Nước có thể tham khảo trong vấn đề chọn đề tài luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình làm bài luận văn tốt nghiệp nếu các bạn cảm thấy khó khăn trong chọn đề tài,cách hành văn, cách trình bày hãy liên hệ ngay hoặc để lại comment bên dưới cho chúng tôi,chúng tôi sẽ có đội ngũ giải đáp và hỗ trợ các bạn từ A đến Z nhé!

Gmail: trangluanvan@gmail.com

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo