- Bạn đang theo học khối ngành Xã Hội ?
- Bạn học chuyên ngành Triết Học?
- Bạn lo lắng cho bài luận văn tốt nghiệp?
…Hãy tham khảo ngay những đề tài luận văn dưới đây !!
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Bảng báo giá dịch vụ luận văn tốt nghiệp
- TOP 5 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH LUẬT – KINH TẾ
- TOP ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN
Đề Tài 1: ĐẠO HIẾU TRONG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

- MỞ ĐẦU
- 1.Lý do chọn vấn đề
- 2.Tình hình nghiên cứu
- 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
- 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn
- 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- 6. Đóng góp của luận văn
- 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- 8. Kết cấu của lận văn
Chương 1: ĐẠO HIẾU TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN
- 1.1. Khái quát chung về Phật giáo Việt Nam
- 1.1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Phật giáo
- 1.1.2. Quá trình du nhập, phát triển Phật giáo ở Việt Nam
- 1.2. Nội dung cơ bản về “Đạo Hiếu” trong Phật giáo Việt Nam
- 1.2.1. Tư tưởng về “Đạo Hiếu” trong Phật giáo1.2.2. Tư tưởng “Đạo Hiếu” trong Phật giáo Việt Nam
Chương 2: ẢNH HƯỞNG ĐẠO HIẾU TRONG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
- 2.1. Thực trạng ảnh hưởng “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay
- 2.1.1. Những tư tưởng về “Đạo Hiếu” trong đạo đức Việt Nam
- 2.1.2. Những ảnh hưởng tích cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam
- 2.1.3. Những ảnh hưởng tiêu cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam
- 2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay
- 2.2.1. Phát triển kinh tế cần gắn với việc giáo dục các giá trị “Đạo Hiếu” của Phật giáo vào đời sống xã hội
- 2.2.2. Đổi mới nội dung giáo dục “Đạo Hiếu” Phật giáo cho phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay
- 2.2.3. Kết hợp giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục “Đạo Hiếu” cho mỗi cá nhân trong xã hội
- KẾT LUẬN
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề Tài 2: Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo tại TP Huế

- MỤC LỤC MỞ ĐẦU
- 1. Lý do chọn đề tài
- 2. Mục đích nghiên cứu
- 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 5. Phương pháp nghiên cứu
- 6. Bố cục của đề tài
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO HUẾ
- 1.1. Giới thiệu về văn hóa Phật giáo
- 1.1.1. Vài nét về giá trị văn hóa Phật giáo thế giới
- 1.1.2. Giá trị văn hóa Phật giáo Việt Na
- 1.2. Quá trình du nhập và phát triển Phật giáo tại Huế
- 1.2.1. Thời kỳ phong kiến
- 1.2.2. Công cuộc chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX
- 1.2.3. Thời kỳ hiện đại
- 1.3. Các giá trị văn hóa Phật giáo tại thành phố Huế
- 1.3.1. Kiến trúc
- 1.3.2. Điêu khắc
- 1.3.3. Âm nhạc – Lễ nhạc
- 1.3.4. Lễ hội
- 1.3.5. Ẩm thực chay Huế
- TIỂU KẾT
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
- 2.1. Hoạt động du lịch của Huế trong những năm gần đây
- 2.1.1. Thừa Thiên – Huế – Trung tâm văn hóa du lịch miền trung
- 2.1.2. Hoạt động kinh doanh du lịch tại Huế
- 2.1.2.1. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch
- 2.1.2.2. Các loại hình du lịch được khai thác ở Huế
- 2.1.2.3. Khách du lịch và doanh thu du lịch
- 3. Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố Huế”. SV: Vũ Thị Ngọc Hà 2.2. Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tại thành phố Huế
- 2.2.1. Khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo tại các ngôi chùa Huế
- 2.2.1.1. Du lịch tham quan
- 2.2.1.2. Du lịch thiện nguyện
- 2.2.2. Khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo Huế tại các lễ hội Phật giáo – Các kỳ
- 2.2.2.1. Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2008 (Đại lễ Phật đản)
- 2.2.2.2. Festival Huế 2010
- 2.2.2.3. Đại lễ Phật đản 2012 và 2013
- 2.3. Đánh giá thực trạng khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo tại thành phố Huế.
- 2.3.1. Những mặt đã đạt được
- 2.3.2. Những mặt chưa đạt được
- TIỂU KẾT
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
- 3.1. Định hướng phát triển du lịch của Thừa Thiên – Huế
- 3.1.1. Quan điểm phát triển
- 3.1.2. Mục tiêu phát triển
- 3.2. Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo tại thành phố Huế
- 3.2.1. Định hướng bảo tồn và khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Huế
- 3.2.2. Bảo lưu các giá trị văn hóa Phật giáo truyền thống Huế
- 3.2.2.1. Bảo tồn giá trị kiến trúc đặc sắc trong chùa Huế
- 3.2.2.2. Bảo tồn Lễ nhạc Phật giáo Huế
- 3.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu và Thành lập Nhà Bảo tàng Văn hóa nghệ thuật Phật giáo Huế
- 3.3. Một số giải pháp khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố Huế
- 3.3.1. Xây dựng các chuyên tour du lịch đến các chùa
- 3.3.1.1. Tour tham quan, vãn cảnh chùa Huế trong thời gian một ngày
- 3.3.1.2. Tour du lịch hành hương
- 3.3.1.3. Du lịch thiện nguyện – Thực hành chánh pháp
- 4. Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố Huế”. SV: Vũ Thị Ngọc Hà 3.3.1.4. Du lịch thiện nguyện – Sinh hoạt gia đình Phật tử
- 3.3.2. Nâng tầm Lễ hội và tăng cường khai thác giá trị văn hóa Phật giáo trong các Lễ hội phật giáo tại Huế
- 3.3.3. Hướng tới xây dựng Fesstival văn hóa tâm linh Huế
- 3.3.3.1. Tiền đề tổ chức Festival tâm linh
- 3.3.3.2. Mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức Festival tâm linh
- 3.3.3.3. Phác thảo nội dung tổ chức Festival tâm linh
- TIỂU KẾT
- KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHỤ LỤC
Đề Tài 3: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay

- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
- 1.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh
- 1.2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
- 1.3. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh
- 1.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
- 2.1. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
- 2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
- KẾT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề Tài 4: Ảnh Hưởng Đạo Phật Trong Đời Sống Người Việt

- PHẦN A : TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
- 1.PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM
- 1.1 Phật giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu.
- 1.2 Phật giáo du nhập qua con đường Đồng cỏ.
- 1.3 PHẬT GIÁO VIỆT NAM PHÁT TRIỂN QUA CÁC THỜI ĐẠI
- 1.4 Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ V, thời kỳ du nhập và hình thành Phật giáo Việt Nam.
- 1.5 Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ VI đến hết thế kỷ thứ IX, thời kỳ phát triển.
- 1.6 Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ X đến hết thế kỷ thứ XIII, thời kỳ cực thịnh.
- 1.7 Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX, thời kỳ phục hưng.
- III.NHỮNG THÀNH QUẢ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM
- – Các con số thống kê mới nhất về tự viện, tăng ni Việt Nam.
PHẦN B : ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO VỀ MẶT TƯ TƯỞNG VÀ ĐẠO LÝ
- 1.1 Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng.
- 1.2 Ảnh hưởng Phật giáo về mặt đạo lý.
- 1.3 ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VĂN HÓA VIỆT
- 1.4 Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tín ngưỡng truyền thống.
- 1.5 Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tôn giáo khác.
- 1.6 Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tông phái
- 1.7 Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các quan hệ chính trị xã hội.
- 1.8 Ảnh hưởng Phật giáo trong đời sống người bình dân và giới trí thức.
III. ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO QUA GỐC ĐỘ NHÂN VĂN VÀ XÃ HỘI
- Ảnh hưởng Phật giáo qua ngôn ngữ.
- Ảnh hưởng Phật giáo qua ca dao và thơ ca
- Ảnh hưởng Phật giáo qua các tác phẩm văn học.
- Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán.
- ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO QUA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT
- 1. Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật sân khấu.
- 2. Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình.
- PHẦN C : NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN
Đề Tài 5: Đặc điểm tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)

- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU
- 1 1. Lý do chọn đề tài
- 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 2 3. Phương pháp nghiên cứu
- 3 4. Đóng góp mới của luận án
- 4 5. Bố cục của luận án
- 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- 6 1.1. Tình hình nghiên cứu tùy bút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)
- 6 1.1.1. Thể loại tùy bút trong cái nhìn chung về văn học miền Nam
- 6 1.1.2. Những nghiên cứu cụ thể về tùy bút ở đô thị miền Nam
- 16 1.2. Đánh giá về tình hình nghiên cứu tùybút ở đô thị miền Nam (1954 – 1975)
- 23 1.2.1. Đánh giá chung
- 23 1.2.2. Những vấn đề đặt ra của luận án
- 25 CHƯƠNG 2. DIỆN MẠO TÙY BÚT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954 – 1975)
- 26 2.1. Khái lược về văn học ở đô thị miền Nam
- 26 2.1.1. Bối cảnh chính trị – xã hội, văn hóa
- 26 2.1.2. Các khuynh hướng chính của văn học đô thị miền Nam
- 29 2.2. Tùy bút ở đô thị miền Nam – Khái niệm và quá trình vận động
- 34 2.2.1. Tùy bút và Tùy bút ở đô thị miền Nam
- 34 2.2.2. Quá trình vận động
- 41 2.3. Nguyên nhân phát triển của tùy bút ở đô thị miền Nam
- 53 2.3.1. Yếu tố tác động từ bên ngoài
- 53 2.3.2. Yếu tố nội tại
CHƯƠNG 3. CẢM HỨNG THỜI ĐẠI TRONG TÙY BÚT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954 – 1975)
- 59 3.1. Cảm hứng nhân sinh
- 59 3.1.1. Nỗi cô đơn của con người thời đại
- 60 3.1.2. Nỗi ưu tư, hoài niệm
- 65 3.2. Cảm hứng văn hóa
- 69 3.2.1. Văn hóa vùng miền
- 70 3.2.2. Văn hóa ẩm thực
- 78 3.2.3. Văn hóa nước ngoà
- 82 3.3. Cảm hứng lịch sử
- 86 3.3.1. Chiến tranh và tôn giáo
- 86 3.3.2. Những thiên kiến trong quan điểm, tư tưởng trước thời cuộc
CHƯƠNG 4. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TÙY BÚT Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM (1954 – 1975)
- 98 4.1. Dung lượng và kết cấu
- 98 4.1.1. Dung lượng
- 98 4.1.2. Kết cấu
- 104 4.2. Ngôn ngữ và giọng điệu
- 108 4.2.1. Ngôn ngữ
- 108 4.2.2. Giọng điệu
- 123 KẾT LUẬN
- 133 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
Top 5 đề tài luận văn trên khối Khoa Học Xã Hội chuyên ngành Triết Học là những đề tài luận văn hay nhất thực tế nhất, chúng sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều trong quan trình viết luận văn, trình bày luân văn.nếu có những thắc mắc hay khó khăn gì hãy để lại bên dưới hoặc liên nghệ ngay cho chúng tôi qua gmaill:trangluanvan@gmail.com.
[…] TOP 5 ĐỀ TẠI LUẬN VĂN KHỐI XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC […]