Hiện nay tất cả các trường cao đẳng,đại học đều yêu cầu bắt buộc sinh viên phải làm bài bảo vệ luận văn,đề tài tốt nghiệp của mình,đây cũng chính là điều kiện cần cho các bạn có thể tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên để chọn một đề tài làm bài đã khó với các sinh viên tất cả các trường đại học. Đối với sinh viên theo học chuyên ngành Ngân Hàng có lẽ cũng không phải là điều dễ dàng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Bảng báo giá dịch vụ luận văn tốt nghiệp
- Dịch vụ viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp, Báo Cáo Thực Tập tại TPHCM
- Kế toán vốn bằng tiền, doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khi nghe đến sinh viên đang theo học chuyên ngành ngân hàng mọi người đều biết ngay các sinh viên này đều có học lực từ khá trở lên,vì để lọt vào học được chuyên ngành này không phải cứ muốn là được.Đặc biệt các trường đại học bây giờ đều thắc chặc đầu ra, nêu yêu cầu cho sinh viên ngân hàng về làm bài luận văn tốt nghiệp phải mang tính khoa học,tính thực tế, việc sinh viên lựa chọn đề tài cho mình là một áp lực rất lớn.Nhưng các bạn đừng lo lắng quá nhiều, sau đây chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm ra TOP 5 Đề Tài Tốt Nghiệp Ngành Ngân Hàng hay nhất và có điểm cao nhất nhé!
TOP 5 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG CÓ ĐIỂM CAO ĐẾN KHÔNG NGỜ.

ĐỀ TÀI 1: Pháp Luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
- 1. Lý do chọn đề tài
- 2. Mục đích nghiên cứu
- 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 4. Phương pháp nghiên cứu
- 5. Bố cục khóa luận
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỐI PHIẾU VÀ CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 1.1 Sự ra đời và phát triển của hối phiếu và pháp luật về hối phiếu.
- 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của hối phiếu.
- 1.1.3 Sự ra đời và phát triển của pháp luật về Hối phiếu.
- 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trò của hối phiếu và chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.1.5 Khái niệm hối phiếu.
- 1.1.6 Các đặc điểm cơ bản của hối phiếu.
- 1.1.7 Phân loại hối phiếu.
- 1.1.8 Vai trò của Hối phiếu.
- 1.2 Khái niệm chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.1 Các đặc trưng cơ bản của hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.3 Vai trò của hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.4 Nguyên tắc và phương thức chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.5 Nguyên tắc chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.6 Các phương thức chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.7 Phương thức mua có bảo lưu quyền truy đòi.
- 1.2.8 Phương thức chiết khấu hối phiếu có kỳ hạn.
- 1.2.9 Phân biệt hoạt động chiết khấu hối phiếu và cầm cố hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.10 Phân biệt giữa hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại và hoạt động chiết khấu hối phiếu của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
2. Kết luận.
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

- 2.1 Trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 2.2 Chủ thể tham gia hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại.
- 2.2.1 Bên nhận chiết khấu.
- 2.2.2 Bên được chiết khấu.
- 2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động chiết khấu hối phiếu.
- 2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chiết khấu.
- 2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên được chiết khấu.
- 2.3.3 Hợp đồng chiết khấu hối phiếu.
- 2.4.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng chiết khấu hối phiếu.
- 2.4.2. Các loại hợp đồng chiết khấu hối phiếu.
- 2.4.3 Hình thức và nội dung của hợp đồng chiết khấu hối phiếu.
- 2.5.1 Hình thức của hợp đồng chiết khấu hối phiếu.
- 2.5.2 Nội dung của hợp đồng chiết khấu hối phiếu.
3 Kết luận.
Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
- 4.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
- 4.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động chiết khấu hối phiếu của ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
- 5. Kết luận.
- 6. Danh mục tài liệu tham khảo.
ĐỀ TÀI 2: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
- 1.1 Lí do chọn đề tài
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- 1.2.1 Mục tiêu chung
- 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- 1.3 Phạm vi nghiên cứu
- 1.3.1 Phạm vi không gian
- 1.3.2 Phạm vi thời gian
- 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
- 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu
- 1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 1 : HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 2.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại.
- 2.1.1 Khái niệm.
- 2.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế.
- 2.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại.
- 2.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn
- 2.1.5 Nghiệp vụ sử dụng vốn
- 2.1.6 Nghiệp vụ khác của ngân hàng thương mại
- 2.1.7 Vốn của ngân hàng thương mại
- 3.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
- 3.1.2 Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại
- 3.1.3 Vốn chủ sở hữu
- 3.1.4 Vốn huy động
- 3.1.5 Vai trò của hoạt động huy động vốn trong ngân hàng thương mại
- 3.1.6 Đối với toàn bộ nền kinh tế
- 3.1.7 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
- 3.1.8 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
- 3.1.9 Phân loại căn cứ theo thời gian
- 3.1.10 Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động
- 3.1.11 Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn
- 3.1.12 Phân loại căn cứ theo loại tiền tệ
- 3.1.13 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động huy động vốn
- 3.1.14 Sự đa dạng của hình thức huy động vốn
- 3.1.15 Quy mô của nguồn vốn
- 3.1.16 Cơ cấu huy động vốn
- 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
- 3.2.2 Chiến lược kinh doanh của ngành
- 3.2.3 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàn
- 3.2.4 Uy tín của ngân hàng
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
- 4.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
- 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
- 4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng
- 4.1.3. Đặc điểm môi trường hoạt động và khách hàng của Ngân hàng
- 4.1.4. Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- 4.2. Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
- 4.2.1. Tình hình kinh tế xã hội tại địa phương
- 4.2.2 Thuận lợi
- 4.2.3 Khó khăn
- 4.2.4 Các cơ chế chính sách về hoạt động huy động vốn
- 4.2.5 Các văn bản chế độ về hoạt động huy động vốn đang lưu hành
- 4.2.6 Phân tích nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
- 4.2.7 Phân tích nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế
- 4.2.8 Phân tích nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ
- 4.2.9 Phân tích nguồn vốn huy động theo loại sản phẩm huy động
- 4.3.1 Đánh giá nguồn vốn huy động
- 4.3.2 Đánh giá theo chỉ tiêu về quy mô và tốc độ phát triển của nguồn vốn huy động
- 4.3.3 Đánh giá theo chỉ tiêu phản ánh Chi phí huy động vốn
- 4.3.4 Đánh giá theo chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn
- 4.3.5 Đánh giá theo chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn huy động
- 4.3.6 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
- 4.3.7 Những hạn chế và nguyên nhân
- 4.3.8 Hạn chế
- 4.4.1 Nguyên nhân
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
- 5.1 Định hướng phát triển kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
- 5.1.1 Định hướng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước
- 5.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng
- 5.1.3 Xây dựng kế hoạch huy động vốn rõ ràng cho từng giai đoạn
- 5.1.4 Tăng cường marketing ngân hàng phù hợp với chiến lược kinh doanh từng thời kỳ của Chi nhánh Ngân hàng
- 5.1.5 Hiện đại hóa công nghệ và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng
- 5.1.6 Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên, đổi mới phong cách giao dịch
- 5.2 Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- 5.2.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam
6 KẾT LUẬN
7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ TÀI 3: Phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng ABC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CPA
- 1.1. Phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng (CPA)
- 1.2. Phân khúc khách hàng
- 1.3. Hệ thống chi phí dựa trên hoạt động (ABC)
- 1.3.1. Năm giai đoạn của ABC
- 1.3.2. Lợi ích của hệ thống ABC
- 1.4. Mối quan hệ giữa phân khúc khách hàng, hệ thống ABC và khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 1.5. Kỹ thuật tính khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 1.6. Công cụ phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 1.8. Rào cản thực hiện CPA
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI THEO KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY
- 2.1. Thực trạng của công tác phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 2.1.1. Giới thiệu khái quát công ty
- 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
- 2.1.1.3. Hệ thống phân phối của công ty
- 2.1.1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty
- 2.1.1.5. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
- 2.1.2. Công tác tổ chức phân tích CPA
- 2.1.2.1. Đặc điểm của sản xuất thực phẩm ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí
- 2.1.2.2. Công tác tổ chức CPA
- 2.1.3. Thực trạng của vấn đề phân tích CPA
- 2.1.3.1. Dự toán kết quả kinh doanh
- 2.1.3.2. Thực trạng quá trình thực hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận
- 2.1.3.2.1. Quá trình bán hàng, ghi nhận doanh thu
- 2.1.3.2.2. Quá trình mua hàng, ghi nhận chi phí
- 2.2. Đánh giá thực trạng của công tác phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 2.2.1. Ưu điểm
- 2.2.2. Khuyết điểm
- 2.2.2.1. Chưa có sự định hướng CPA, trước hết là thực hiện công tác lập dự toán tổng thể
- 2.2.2.2. Chưa tổ chức ghi nhận được chi phí theo từng khách hàng nên chưa có dữ liệu để phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 2.2.2.3. Khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất lớn gây nhiều khó khăn cho công tác CPA
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG DỤNG CPA TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ
- 3.1. Mục tiêu xây dựng giải pháp ứng dụng CPA
- 3.2. Giải pháp ứng dụng CPA
- 3.2.1. Tổ chức thực hiện công tác lập dự toán tổng thể, định hướng tổ chức công tác CPA tại Việt Sin
- 3.2.2. Vận dụng lý thuyết ABC vào công tác phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng tại Việt Sin
- 3.2.3. Ứng dụng hệ thống phần mềm Star Advanced vào công tác phân tích khả năng sinh lợi theo khách hàng
- 3.2.3.1. Báo cáo doanh thu – giá vốn hàng bán
- 3.2.3.2. Báo cáo chi phí
- 3.2.3.3. Báo cáo CPA
- 4 Kết luận chương 3
5 KẾT LUẬN CHUNG
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ TÀI 4: Phát triển tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng Thương Mại CP Công Thương
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
- 1 1.1. Khái niệm về tài trợ thương mại quốc tế
- 1 1.2. Vai trò tài trợ trong hoạt động thương mại quốc tế
- 1 1.2.1. Đối với doanh nghiệp
- 1 1.2.2. Đối với ngân hàng thương mại
- 2 1.2.3. Đối với nền kinh tế quốc dân
- 3 1.3. Các loại tài trợ thương mại quốc tế
- 3 1.3.1. Căn cứ vào cách tài trợ .
- 3 1.3.2. Căn cứ vào phương tiện tài trợ
- 5 1.3.3. Căn cứ vào nguồn tài trợ
- 6 1.4. Các phương thức tài trợ thƣơng mại quốc tế chủ yếu tại ngân hàng thương mại
- 7 1.4.1. Phương thức tín dụng chứng từ.
- 7 1.4.2. Phương thức nhờ thu
- 8 1.4.3. Phương thức khác
- 9 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài trợ thương mại
- 9 1.5.1. Nhân tố ngoài ngân hàng
- 9 1.5.2. Nhân tố thuộc về ngân hàng
- 10 1.6. Các quy định liên quan đến hoạt động tài trợ quốc tế
- 11.6.1. Các tập quán quốc tế
- 11.6.2. Các văn bản của nhà nước
- 12.6.3. Các văn bản quy định của Vietinbank
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
- 13 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Vietinbank
- 13.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hồ sơ chính
- 13.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của VietinBank
- 13 2.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Vietinbank
- 14 2.2.1. Huy động vốn
- 14 2.2.2. Tinh hình sử dụng vốn
- 14 2.2.3. Tốc độ tăng trưởng
- 14 2.2.4. Hoạt động dịch vụ
- 14 2.3. Thực trạng tài trợ thương mại quốc tế tại Vietinbank
- 14 2.3.1. Tình hình tài trợ thương mại quốc tế tại Vietinbank
- 14 2.3.2. Quy trình tài trợ thương mại quốc tế tại Vietinbank
- 14 2.4. Đánh giá kết quả hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Vietinbank
- 14 2.4.1. Kết quả đạt được
- 14 2.4.2. Những hạn chế tồi tại và nguyên nhân
CHƯƠNG 3 :PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
- 15 .1 Định hướng và mục tiêu của tài trợ thương mại quốc tế tại Vietinbank
- 15.1.2. Cơ hội và thách thức đối với Vietinbank
- 15.1.3 Phương hướng phát triển tài trợ thương mại quốc tế tại Chi nhánh
- 15.1.4 Giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế tại Vietinbank
- 15.1.5 Giải pháp tổng thể
- 15.2 Giải pháp nghiệp vụ
- 15.3 Giải pháp hỗ trợ
16 KẾT LUẬN
17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ TÀI 5 : Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công Thương Việt Nam
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 1.1.Tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
- 1.1.1. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng
- 1.1.1.1. Cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
- 1.1.1.2. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng
- 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
- 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh
- 1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
- 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
- 1.2.1 Năng lực tài chính
- 1.2.2 Năng lực quản trị điều hành
- 1.2.3 Sản phẩm dịch vụ
- 1.2.4 Nguồn nhân lực
- 1.2.5 Kênh phân phối
- 1.2.6 Năng lực công nghệ
- 1.2.7 Uy tín, thương hiệu
- 1.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
- 1.3.1. Lý thuyết đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp theo mô hình Michale E.Porter
- 1.3.2 Lý thuyết đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại theo mô hình của Victor Smith
- 1.4. Kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngoài và bài học cho các ngân hàng Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
- 1.4.1 Kinh nghiệm của HSBC
- 1.4.2 Kinh nghiệm của một số ngân hàng khác
- 1.4.3 Bài học vê tăng cường năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng Việt Nam
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
- 2.1. Tổng quan về ngân hàng Công Thương Việt Nam
- 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- 2.1.2. Hoạt động kinh doanh
- 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam
- 2.2.1. Năng lực tài chính\
- 2.2.2. Năng lực quản trị điều hành
- 2.2.3. Sản phẩm dịch vụ
- 2.2.4. Nguồn nhân lực
- 2.2.5. Kênh phân phối
- 2.2.6. Năng lực công nghệ
- 2.2.7. Uy tín thương hiệu
- 2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietinbank bằng mô hình năm áp lực của Michael E.Porte
- 2.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
- 2.4.1. Điểm mạnh
- 2.4.2. Điểm yếu
- 2.4.3. Cơ hội
- 2.4.4. Thách thức
- 2.5. Mô hình nghiên cứu các yếu/ tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Vietinbank
- 2.5.1. Thiết kế nghiên cứu
- 2.5.1.1 Quy trình nghiên cứu
- 2.5.1.2 Nghiên cứu sơ bộ
- 2.5.1.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu chính thức
- 2.5.2. Nghiên cứu định lượng
- 2.5.3. Kết quả nghiên cứu
- 2.5.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
- 2.5.3.2 Kiểm định thang đo cronbach’sAlpha lần 1
- 2.5.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
- 2.5.3.4 Kiểm định thang đo cronbach’s Alpha lần 2
- 2.5.4. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội
- 2.5.5. Phân tích kết quả các biến
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
- 3.1. Định hƣớng phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
- 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
- 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- 3.2.2. Nhóm giải pháp đa dạng hoá Sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ
- 3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành
- 3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao Năng lực tài chính
- 3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao công nghệ
- 3.2.6. Nhóm giải pháp mở rộng mạng lưới, nâng cao uy tín thương hiệu
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong quá trình chọn đề tài và viết bài luận văn tốt nghiệp nếu các bạn có gặp khó khăn gì có thể liên hệ với chúng tôi, chúng tôi luôn luôn vui vẻ chào đón để hỗ trợ cho các bạn!
Liên hệ ngay với chúng tôi
SĐT/ZALO: 0932091562
Emai: luanvantotnghiepse@gmail.com
Địa chỉ: Tân phú TP HCM
[…] TOP 5 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG ĐIỂM CAO NHẤT […]